Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 1^3 + 2^3 + 3^3 + 4^3
A = 1 + 8 + 27 + 64
A = 100
A = 10^2
=> A là một số chính phương
công thức nè: 1^3+2^3+...+n^3=(1+2+...+n)^2 điều kiện: n thuộc N*
còn bài cuối chỉ cần bạn đặt \(n^{1994}+n^{1993}=\left(n+1\right)n^{1993}\)
mà số nguyên tố nếu mình nhớ không nhầm thì thường được biểu diễn dưới dạng là 4k+1 thì phải hay còn dạng nữa mình không nhớ lắm hay là 3k+1 gì đó nữa
lâu nay lười giải quá nhưng thôi mình giải cho bạn.
câu 1: ta gọi 2 số đó là a và b. Ta có:
\(a=x^2+y^2\)
\(b=n^2+m^2\)
=> \(ab=\left(x^2+y^2\right)\left(n^2+m^2\right)\)
bạn nhân nó ra sau đó cộng thêm 2nmxy và trừ 2nmxy rồi áp dụng hằng đẳng thức 1 và 2
a, b là 2 số tự nhiên liên tiếp nên a hoặc b sẽ là một số chẵn hoặc một số lẻ. => a=2k, b=2k+1, c=2k(2k+1)
P=a^2+b^2+c^2
P=(2k)^2+(2k+1)^2+[(2k)(2k+1)]^2
P=4k^2+4k^2+1+2.2k+4k^2(2k+1)^2
P=4k^2+4k^2+4k+4k^2.(4k^2+1+4k)+1
mà 4k^2+4k^2+4k+4k^2.(4k^2+1+4k) chia hết cho 2
=> P ko chia hết cho 2.
P là số chính fuong lẻ
a, b là 2 số tự nhiên liên tiếp nên b=a+1. Thay vào p ta có:
p = a2+(a+1)2+a2*(a+1)2
p= a2+a2+2a+1+a2(a2+2a+1)
p=a4+ 2a3+3a2+2a+1
p=(a4+2a3+a) +2 (a2+a) +1
p=(a2+a)2+2 (a2+a) +1
p=[(a2+a) + 1]2
Vậy p là số chính phương.
Nếu a lẻ thì (a2+a) chẵn => p lẻ
Nếu a chẵn thì (a2+a) chẵn => p lẻ
Vậy p là số chính phương lẻ.
Search trước khi đăng nhs bn!
Câu hỏi của Trần Trương Ngọc Hân - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Uk .cảm ơm bạn nha