K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2021

Bạn ghi đề thiếu mạch có dạng j nha

MCD :R1nt R2

\(U_2=U-U_1=6-2=4\left(V\right)\)

\(I=I_2=I_1=0,1\left(A\right)\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{2}{0,1}=20\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{4}{0,1}=40\left(\Omega\right)\)

24 tháng 9 2019

a, Có : I=I1=I2=0,1A (vì R1 nt R2)

Có : R=\(\frac{U}{I}=\frac{12}{0,1}=120\Omega\)

b, Có : R2=\(\frac{U_2}{I_2}=\frac{6}{0,1}=60\Omega\)

Có : R1nt R2 nên :

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2\)

\(\Rightarrow120=R_1+60\)

\(\Rightarrow R_1=120-60=60\Omega\)

24 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/aDbkfOn.jpg
25 tháng 10 2016

không thể tìm được bạn ạ :D

 

11 tháng 11 2020

U đâu mà tìm

4 tháng 6 2019

Có (R1ntR2)//R3

\(\Rightarrow\)R=\(\frac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}\)=\(\frac{\left(6+8\right).12}{6+8+12}=\frac{84}{13}\)(Ω)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=\frac{220}{\frac{84}{13}}=\frac{715}{21}\left(A\right)\)

Có U12=U3=U=220V

\(\Rightarrow\)I1=I2=\(\frac{U_{12}}{R_{12}}=\frac{220}{6+8}=\frac{110}{7}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_3=I-I_{12}=\frac{715}{21}-\frac{110}{7}=\frac{55}{3}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_1=I_1.R_1=\frac{110}{7}.6=\frac{660}{7}\left(V\right)\)

\(U_2=I_2.R_2=\frac{110}{7}.8=\frac{880}{7}\left(V\right)\)

9 tháng 5 2017

Nu vãi tưởng

m đéo làm dc, m cũng ngu nốt

26 tháng 7 2020
https://i.imgur.com/2wVLy38.jpg
2 tháng 1 2020

1,

Ta có: R\(_1\) nt R\(_2\)

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}\) , \(I_2=\frac{U_2}{R_2}\)

Mà I\(_1\) = I\(_2\)

\(\Rightarrow\frac{U_1}{R_1}=\frac{U_2}{R_2}\)

\(\Rightarrow\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\)

* C/m​​​ : \(R_{tđ}=R_1+R_2\)

U = U\(_1\)+U

Ta có: U\(_1\)= I.R\(_1\) , U\(_2\) = I.R\(_2\) , U=I.R\(_{tđ}\)

Mà U =U\(_1\)+U\(_2\)

=>R\(_{tđ}\)=R\(_1\)+R\(_2\)​​​(dpcm)

* C/m \(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_1}{R_2}\)

Ta có: \(Q_1=\frac{U^2}{R_1},Q_2=\frac{U^2}{R_2}\)

\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{\frac{U^2}{R_1}}{\frac{U^2}{R_2}}=\frac{R_1}{R_2}\left(đpcm\right)\)

2 tháng 1 2020

2, Ta có: \(R_1//R_2\)

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}\) , \(I_2=\frac{U_2}{R_2}\)

\(\rightarrow U_1=I_1.R_1\) , \(U_2=I_2.R_2\)

\(U_1=U_2\)

\(\rightarrow I_1R_1=I_2R_2\)

\(\rightarrow\frac{I_1}{I_2}=\frac{R_2}{R_1}\left(đpcm\right)\)

* C/m: \(\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)

R\(_{tđ}\)= \(\frac{U}{I}\) = \(\frac{U}{I_1+I_2}\)

\(\rightarrow\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{I_1+I_2}{U}\)

\(\Leftrightarrow\frac{I_1}{U}+\frac{I_2}{U}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)

\(\rightarrow\)\(\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)( đpcm )

* C/m \(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_2}{R_1}\)

28 tháng 8 2018

Điện học lớp 9

a) Giá trị các điện trở là :\(R_1=2,0\Omega\); R2 = \(0,6\Omega\)

b) Kiểm chứng :

Khi U = 2V thì :

\(R_1=0,5\Omega;R_2=0,2\Omega\)

c) Kiểm chứng :

Khi I = 0,5Athì :

U1 = 2V

U2 = 5V