K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc các văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 3 – 6: CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,…...
Đọc tiếp

Đọc các văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 3 – 6:

CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH

Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,… Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng. Cây dừa gắn bó với đời sống hằng ngày là như thế đấy.

Dân Bình Định có câu ca dao:

Dừa xanh sừng sững giữa trời

Đem thân mình hiến cho đời thuỷ chung.

ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả. Dừa ở đây như rừng, dừa mọc ven sông, men bờ ruộng, leo sườn đồi, rải theo bờ biển. Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 km chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng,…

(Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí)

Văn bản trên trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì ?

A. Trình bày sự gắn bó của cây dừa đối với người dân Bình Định trong cuộc sống về tất cả mọi mặt, từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần.

B. Sự cống hiến tất cả của dừa cho con người.

C. Tình yêu tha thiết của một người con Bình Định dành cho cây dừa quê mình.

D. Câu A và B đúng

1
3 tháng 1 2017

Chọn đáp án: D

31 tháng 10 2021

Tham khảo!

Sơ đồ tư duy bài Chiếc lá cuối cùng

31 tháng 10 2021

https://thuthuat.taimienphi.vn/so-do-tu-duy-bai-chiec-la-cuoi-cung-54134n.aspx

Vô đây nha bạn :)

13 tháng 12 2019

Chọn đáp án: D

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 9 – 15: CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,…...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 9 – 15:

CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH

Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,… Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng. Cây dừa gắn bó với đời sống hằng ngày là như thế đấy.

Dân Bình Định có câu ca dao:

Dừa xanh sừng sững giữa trời

Đem thân mình hiến cho đời thuỷ chung.

Ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả. Dừa ở đây như rừng, dừa mọc ven sông, men bờ ruộng, leo sườn đồi, rải theo bờ biển. Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 km chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng,…

(Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí)

Đoạn văn trên có sử dụng phương pháp liệt kê ở chi tiết nào?

A. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng.

B. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,…

C. Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi.

D. Cả A, B, C đều đúng

1
9 tháng 4 2019

Chọn đáp án: D

25 tháng 10 2016

Câu chuyện về những người hoạ sĩ nghèo nơi khu trọ đã làm bao trái tim nhói lên.
Hai nữ hoạ sĩ nghèo Xiu và Giôn-xi sống trong căn gác của nhà trọ nhỏ bé phía dưới là căn nhà của cụ Bơ-men -một người hoạ sĩ lớn tuổi.Nhưng cuộc sống cho họ tài năng nhưng lại lấy của Giôn-xi sức khoẻ .Cô bị sưng phổi nặng. Mằm trên giường bệnh cô đếm từng ngày sống sót của mình.Cô tự nhắn nhủ với mình rằng khi nào chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống thì cô sẽ xa rời cuộc sông này mãi mãi. Và trong đêm bão tuyết gầm rú đó ai cũng nghĩ chiếc lá thường xuân mỏng manh kia sẽ rơi xuống nền tuyết trắng .Nhưng nào ngờ đâu chiếc lá đó vẫn ở đó khi mọi người nhìn qua.Không đó là một bức vẽ mà cụ Bo-men để lại trong đêm tuyết đó trước khi vào viện .Cụ đã hi sinh sự sống của mình để cứu tâm trí như rơi vào vực thẳm của con người trẻ tuổi kia.Và đúng như cụ nghĩ; Giôn-xi đã lấy lại chính bản thân mình để hy vọng về những tác phẩm mới sẽ ra đời.Chiếc lá đó sẽ mãi ở đó như lời nhắn nhủ của chính người hoạ sĩ đã vẽ lên kiệt tác đó

25 tháng 10 2016

Xiu,Giôn-xi và cụ Bơ Men là những họa sĩ cùng sống trong một căn hộ 2 tầng ở gần thành phố Oa-Sinh-Tơn
Mùa đông năm ấy,Giôn-xi bị chứng xưng phổi,cô tuyệt vọng tự nhủ rằng bao giờ chiếc thuờng xuân cuối cùng ở gần đó rụng thì cô cũng lìa đời.Biết được ý nghĩ ngu ngốc của Giôn-xi,cụ Bơ Men vô cùng tức giận và lo lắng.
Sau đêm mưa bão đầu tiên,chiếc là vẫn còn đó...Rồi đêm thứ hai chiếc lá vẫn còn.Giôn-xi nhận thấy mình đã sai,dần hồi phục.
Tuy nhiên sau đó Xiu nhận được tin là cụ Bơ-men đã chết.Cô ôm chầm lấy Giôn-xi và kể rằng trong đêm mưa bão, cụ bơ-men đã một mình vẽ nên chiếc lá cuối cùng để cứu lấy Giôn-xi.Đó chính là một kiệt tác của cụ bơ men, kiệt tác mà bấy lâu nay cụ vẫn mong muốn vẽ được.

17 tháng 6 2018

Chọn đáp án: A