Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Diễn biến chính:
- 10-10-1911: Cách mạng bùng nổ ở Vũ Sương, nhanh chóng lan ra khắp miền nam và miền trung Trung Quốc
- 29-12-1911: Lực lượng cách mạng tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống, thông qua hiến pháp
- 2-1912: Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền lại cho Viên Thế Khải. Cuộc cách mạng kết thúc
*Nguyên nhân thất bại của CM Tân Hợi:
- Lãnh đạo: tư sản dân tộc ở một nước thuộc địa nửa PK nên còn yếu kém, què quặt và non yếu, có mâu thuẫn với đế quốc nhưng lại lệ thuộc đế quốc về kinh tế và chính trị.
- Lanh đạo không có tinh thần cách mạng triệt để, đường lối cách mạng thiếu chính xác.
- Tổ chức của Đồng minh hội còn lỏng lẻo, tư tưởng không thống nhất chứa đựng nhiều quan điểm mơ hồ.
- Dễ dàng thỏa hiệp với phong kiến khi quàn chúng nhân dân đứng lên đấu tranh
- Bọn Đế quốc hoảng sợ trước phong trào đấu tranh của quần chúng nên ép giai cấp tư sản phải thỏa hiệp.
- Không giải quyét triệt để vấn đề ruộng đất cho nhân dân, không thủ tiêu chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến.
- Kẻ thù của cách mạng còn mạnh, tương quan lực lượng quá chênh lệch.
- Học thuyết của Tôn Trung Sơn lúc bấy giờ không còn là mới mẻ nữa nhất là sự ảnh hưởng của CM tháng 10 Nga và học thuyết Mác đang là xu thế chủ đạo chi phối sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
- Nhân dân mất niềm tin vào chế độ phong kiến và những người lãnh đạo cách mạng ngay khi CM thành công và họ không chịu đưa CM tiến lên.
* Kết quả của Cách mạng Tân Hợi:
- Đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
*Diễn biến chính:
– 10-10-1911: Cách mạng bùng nổ ở Vũ Sương, nhanh chóng lan ra khắp miền nam và miền trung Trung Quốc
– 29-12-1911: Lực lượng cách mạng tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống, thông qua hiến pháp
– 2-1912: Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền lại cho Viên Thế Khải. Cuộc cách mạng kết thúc
*Cách mạng Tân Hợi không triệt để thể hiện qua các điểm sau:
- Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Không thủ tiêu tận gốc giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp
- Chưa đánh đuổi được thực dân xâm lược cũng như không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc
- Cuộc cách mạng còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức.
3.
* Nguyên nhân:
- Do mâu thuẩn giữa nhân dân với chế độ phong kiến và đế quốc
- Do nhà Mãn Thanh trao quyền khai thác đường sắt cho bọn đế quốc, bán rẻ lợi ích dân tộc
* Diễn biến chính:
- 10-10-1911: Cách mạng bùng nổ ở Vũ Sương, nhanh chóng lan ra khắp miền nam và miền trung Trung Quốc
- 29-12-1911: Lực lượng cách mạng tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống, thông qua hiến pháp
- 2-1912: Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền lại cho Viên Thế Khải. Cuộc cách mạng kết thúc
* Ý nghĩa:
- Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
- Đánh đổ Mãn Thanh, thành lập trung hoa dân quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu á
* Nhưng chưa triệt để vì:
- Chưa lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến
- Chưa chia được ruộng đất cho dân cày
- Chưa đánh đuổi được thực dân xâm lượt
Tham khảo
Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tân Hợi (1911):
Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ cộng hòa ra đời.
Cách mạng đã tạo điều kiện cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc và có ảnh hưởng đáng kể đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
- Nói Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì:
Đây là cuộc cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Song cuộc cách mạng này không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Đáp án cần chọn là: A
Cách mạng Tân Hợi (1911) được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản vì nó đã giải quyết những nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản: lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, xác lập chế độ cộng hòa, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Cách mạng Tân Hợi (1911) được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản vì nó đã giải quyết những nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản: lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, xác lập chế độ cộng hòa, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Đáp án cần chọn là: A
* Cách mạng Tân Hợi được xem là cuộc cách mạng tư sản không triệt để, vì:
- Chưa thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến.
- Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược.
- Chưa giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Diễn Biến :
- Ngày 10 tháng 10 năm 1911, Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương và giành thắng lợi. Sau đó lan rộng ra khắ miền Nam và miền Trung củaTrung Quốc.
- Ngày 29 tháng 12 năm 1911, Chính Phủ lâm thời tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm tổng thống và ban hành hiến pháp.