Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: tự sự
Câu 2: phép nối: Nhưng, Và
Câu 3: Hành trình của đá khổng lồ trải qua những thăng trầm, khổ ải để có thể trở thành hòn sỏi láng mịn, đẹp đẽ
Câu 4:
Con người muốn đạt được thành công trong cuộc sống thì phải sẵn sàng đối diện với khó khăn, thử thách. Khó khăn, thử thách sẽ tôi luyện bản lĩnh và giúp ta gặt hái thành công trong cuộc sống.
hello tự thi nhé bn ko trả lời đâu nhé . Thi mà cần giúp thì học éo gì nữa
+Hành trình của hòn sỏi: từ tảng đá gồ ghề, nứt nẻ trải qua nhiều va đập đã trở thành hòn sỏi láng mịn. Hay đó chính là chuyến hành trình của con người trong cuộc sống.
+Rút ra ý nghĩa: Cuộc sống không phải lúc nào cũng bằng phẳng mà có lúc ta gặp nhiều chông gai, thử thách nhưng chính những chông gai, thử thách ấy đã giúp ta hoàn thiện được bản thân.
+Suy nghĩ của bản thân về câu chuyện
+Cảm thấy lí thú với chuyến đi của hòn sỏi hay xúc động trước ánh mắt lạc quan của nó đối với cuộc đời đầy biến động?
+Đã bao giờ ta thấy được chính những chông gai đã tạo nên những hình hài đẹp, dù hình hài được tạo ra bởi chính những vết thương và sự đau đớn?
+Cuộc sống chẳng bao giờ chỉ mang đến niềm hạnh phúc, cũng chẳng bao giờ chỉ mang đến nỗi đau. Vượt qua được gian khổ, vượt qua những thứ thách, vượt qua được những nỗi đau củng là tự vượt qua chính mình để vươn lên và sống có ích cho đời.
+Trong thực tế, có những người gặp phải những gian nan, thử thách lại dễ dàng buông xuôi, chán nản. Họ sẽ trở nên bi quan, thiếu tự tin, cô đơn và mất niềm tin vào cuộc sống.
+Từ đó, ta nên học cách rèn luyện mình để có thể vững vàng và trưởng thành hơn sau mỗi lần “bị va đập”. Dù trong khó khăn hay trong hạnh phúc hãy luôn nhớ hành trình của hòn sỏi để sống tự tin hơn, biết mang những yêu thương xoa dịu và làm lành những vết thương. Và hãy nghĩ: sự va đập của cuộc sống là chẳng có gì đáng sợ!
Chú ý, không chép mạng mà cũng phải triển khai thành bài văn.
a) (1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuống
hai chiếc râu.(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trong
xóm.(4) Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩncó vẻ đẹp cường tráng,kiêu ngạo và tự phụ,xốc nổi; khiến, ai cũng quen thuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho
he. (7) Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi.(8) Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.
b)
-các từ ngữ gạch chân trên chỉ biện pháp nhân hóa
-kiểu nhân hóa : -Dùng từ vốn để chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
c)
-Biện pháp tu từ nhân hóa trên đã khắc họa thành công nhân vật Dế Mèn với hình ảnh của chàng Dế Mèn oai vệ; nhưng lại có tính cách kiêu căng ; xốc nổi ;tự phụ;có nhiều hành động thiếu suy nghĩ ; thiếu chín chắn.
-Biện pháp nhân hóa đó đã giúp cho nhân vật Dế Mèn trở nên gần gũi hơn, mang nét tính cách của con người.
C
C