Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
1
Từ láy: ríu rít, chập chờn
2
-Biện pháp tu từ:
+Điệp ngữ: tụm năm tụm bảy
+Nhân hóa:
(*)Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi tiếng nước chập chờn con cá nhảy
(*)Sông mở nước ôm tôi vào dạ
-Tác dụng:
+Làm cho các hình ảnh được nhân hóa trở nên có hồn hơn
+Cho ta cảm nhận được tình cảm của tác giả dành cho con sông và ngược lại
+Gợi hình gợi tả
3,
Bạn bè tụm năm, tụm bảy trong những buổi trưa hè. Hình ảnh đảo ngữ, cách nói ẩn dụ giúp ta liên tưởng được sự thân thiết gần gủi của tác giả với con sông quê.Đó là mối tình nồng đối với con sông, nghệ thuật nhân hóa cùng phép đối trong hai câu thơ đã diễn tả được điều ấy.
Tham khảo!
Biện pháp tu từ:
+Điệp ngữ: tụm năm tụm bảy
+Nhân hóa:
(*)Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi tiếng nước chập chờn con cá nhảy
(*)Sông mở nước ôm tôi vào dạ
-Tác dụng:
+Làm cho các hình ảnh được nhân hóa trở nên có hồn hơn
+Cho ta cảm nhận được tình cảm của tác giả dành cho con sông và ngược lại
+Gợi hình gợi tả
Bạn ơi cho mình hỏi trong đây có biện pháp ẩn dụ không vậy bạn
Em tham khảo:
a, - Các biện pháp tu từ trong đoạn thơ:
+ Ẩn dụ hình thức: “Nước gương trong”
+ Nhân hóa: “soi tóc những hàng tre”
+ So sánh: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”
- Hiệu quả: Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm nổi bật hình ảnh một dòng sông hiền hòa, thơ mộng và giúp tác giả bày tỏ tình cảm của mình một cách tự nhiên, sinh động, mượt mà.
b, BPTT: điệp ngữ " Vì"
- Nhấn mạnh tình cảm của người cháu đối với người bà. Đồng thời điệp từ ''vì'' được lặp lại, dường như cảm xúc lại lắng sâu thêm để tìm về với ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất.
a) - Biện pháp tu từ:
+ Ẩn dụ hình thức: “Nước gương trong”
+ Nhân hóa: “soi tóc những hàng tre”
+ So sánh: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”
- Tác dụng: Làm nổi bật hình ảnh một dòng sông hiền hòa, thơ mộng
b) - Biện pháp tu từ: Điệp ngữ: "Vì"
- Tác dụng: Làm rõ lí do chiến đấu của người chiến sĩ, đồng thời thể hiện tình yêu quê hương sâu sắc