Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nói như vậy không mâu thuẫn, bởi vì lãnh thổ toàn vẹn của nước ta bao goầm cả phần đất liền, các đảo, quần đảo và vùng biển thuộc chủ quyền nước ta. Diện tích phần đất liền nước ta khoảng 330.363 km2. Nếu so với nhiều nước khác trên thế giới thì không lớn quá, nhưng cũng không nhỏ quá. Ngoài phần đất liền, nước ta còn có một vùng biển rộng gấp nhiều lần so với phần đất liền, với hang nghìn hòn đảo lớn nhỏ, nằm rải rác hoặc hợp thành những quần đảo trong Biển đông, như Hoàng Sa, Trường Sa v.v…Như vậy cả phần đất liền lẫn vùng biển và các đảo, quần đảo của nước ta hợp lại thì lãnh thổ toàn vẹn của nước CHXHCN Việt Nam không nhỏ.
Đơn giản thôi vì các nước này rất lớn mạnh nên ko ai xâm lược được
Đứng đầu trong bảng xếp hạng năm quốc gia không thể bị xâm lượcchính là Mỹ - quốc gia có nền khoa học quân sự và lực lượng quân đội mạnh nhất thế giới hiện nay.
Đây cũng là quốc gia có dân số thuộc đông và sở hữu vũ khí trong dân cao nhất thế giới hiện nay. Nếu có bất cứ kẻ nào muốn đặt chân xâm lược lên đất Mỹ, kẻ đó sẽ phải đối mặt với 330 triệu người dân Mỹ và tỷ lệ sở hữu súng đạn vào khoảng... 88 khẩu súng trên mỗi 100 dân.
Đó là chưa kể tới việc, Quân đội Mỹ là một đội quân nhà nghề, có kinh nghiệm thực chiến tại những chiến trường nóng bỏng nhất trên thế giới. Ngoài ra, nền công nghiệp quốc phòng của Mỹ cũng có quy mô cực kỳ khủng khiếp và nếu nước Mỹ chuyển toàn bộ nền công nghiệp của nước này sang phục vụ quốc phòng, sản lượng kinh khủng của Mỹ sẽ đè bẹp mọi quốc gia nào dám bén mảng đến "Xứ sở Tự do" này.
Đứng ở vị trí thứ hai trong bảng xếp hạng những quốc gia không thể xâm lược được chính là Nga - một đất nước mà hai đội quân mạnh nhất lịch sử thế giới là đội quân của Napoleon và đội quân của Hitler đều đầu hàng vì khí hậu quá khắc nghiệt và diện tích quá rộng lớn.
Người dân Nga cũng có tinh thần yêu nước, tính dân tộc rất lớn. Trong lịch sử, người Nga đã từng đốt bỏ cả thành Moscow để khiến quân của Napoleon chết rét hay chiến đấu đến những người lính cuối cùng chỉ để cầm chân quân phát xít Đức.
Đã hai lần, lịch sử chứng minh việc nước Nga và quân đội Nga nghiền nát hai đội quân mạnh nhất thế giới. Ngày nay, dù không còn lãnh thổ vĩ đại như thời Liên Xô nhưng nước Nga vẫn rất rộng lớn với lãnh thổ trải rộng trên 11 múi giờ và khó có một thế lực nào có thể gây sức ép nhiều hướng cùng lúc lên toàn nước Nga nhất là ở thời điểm hiện tại.
Tiếp theo là Trung Quốc - quốc gia có 1,3 tỷ dân - nghĩa là dân số đông hơn dân số Mỹ 1 tỷ người. Trong trường hợp Trung Quốc bị tấn công một cách tổng lực, chắc chắn rằng quốc gia này sẽ huy động được ít nhất... 500 triệu quân tham chiến vì hiện tại, Trung Quốc đang có khoảng hơn 600 triệu người nằm trong độ tuổi tổng động viên.
Địa hình của Trung Quốc cũng là một trở ngại cực kỳ lớn đối với bất cứ kẻ nào muốn xâm lược vào quốc gia này. Chưa kể tới việc, Trung Quốc có khả năng sản xuất và cung cấp hàng hóa nội địa một cách kinh hoàng. Nếu Trung Quốc rơi vào chiến tranh, một phần lớn các quốc gia trên thế giới sẽ thiếu hàng hóa tiêu dùng một cách trầm trọng.
Chưa kể tới việc, dù có chiếm được toàn bộ Trung Quốc, việc kiểm soát được quốc gia này cũng là điều cực kỳ khó khăn nếu không muốn nói là bất khả thi. Thử nghĩ đến việc kiểm soát... 1,3 tỷ dân với hàng trăm dân tộc và hàng chục tôn giáo khác nhau? Ngoài chính quyền Trung Quốc hiện tại, khó có một chính quyền nào kể cả là chính quyền quân sự có thể kiểm soát được một xã hội có quy mô lớn tới như vậy.
tóm lại các nước này rất lớn mạnh nên ko thể xâm lược được
$VN$ $\in$ $GMT+7$ $còn$ $Anh$ $\in$ $GMT+0$ $(giờ gốc)$ $nên$ $lúc$ $đó$ `ở` `VN` `là:` $16+7=23$ `giờ` `ngày` `26/12/2021`
Khi ngọn lửa trở nên mạnh mẽ, nó có khả năng tạo ra hiệu ứng gọi là "hiệu ứng sưởi ấm" hoặc "tạo ra dòng khí nóng" (convection currents). Hiệu ứng này làm tăng cường dòng không khí nóng từ ngọn lửa lên trên, và điều này có thể gây ra cảm giác gió thổi vào đống lửa càng mạnh. Cách hoạt động của hiệu ứng:
- Sự nóng chảy: Khi ngọn lửa đốt cháy, nhiệt độ tại khu vực lửa tăng lên. Các vật liệu cháy biến thành khí nóng và dây chuyền nhiệt động từ lửa lên trên.
- Tạo ra dòng không khí nóng: Khí nóng nhẹ hơn so với không khí lạnh xung quanh. Do đó, khí nóng nâng lên và tạo ra dòng không khí nóng lên trên. Đây là một phần của hiệu ứng sưởi ấm.
- Gió thổi vào: Khi dòng không khí nóng nâng lên, nó cần được thay thế bằng không khí lạnh từ môi trường xung quanh. Điều này làm cho không khí xung quanh đống lửa bị hút vào và thổi vào đống lửa, tạo thành cảm giác như gió đang thổi mạnh vào lửa.
- Tạo ra dòng gió nóng đối lưu: Đường dẫn dòng khí nóng lên trên tạo thành một dòng gió nóng đối lưu (convection current), gió này có xu hướng tạo ra một loại "điểm nóng" tại ngọn lửa, làm tăng sự cháy cháy của lửa.
Đúng là bổ ích thiệt, các bạn đọc thử "80 ngày vòng quanh thế giới" cũng có liên quan đó!
Bn oi đừng đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn nhs:)
chúng nó cay đấy:))