K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Toán học xưa nay vẫn được xem là một môn học cực kỳ thú vị. Đây là môn học giúp cho học sinh rèn luyện các phẩm chất trí tuệ, bao gồm tư duy logic, khả năng ngôn ngữ, năng lực suy đoán tưởng tượng, khả năng khái quát hóa...

Toán học rất khó nhưng nó lại rất quen thuộc trong đời sống hằng ngày, hầu như mọi sinh hoạt trong cuộc sống đều phải dùng đến toán học từ việc đi chợ đến tính toán chi tiêu...

Ngoài những kiến thức toán học được học trong sách vở, ngoài đời sống cũng có những câu đố Toán cực kỳ hack não mà bạn phải vận dụng hết kỹ năng lập luận và khả năng logic mới giải được chúng. Hôm nay cùng thử tài của bạn với những câu hỏi Toán học sau nhé.

GIF.

1. Cửa hàng nọ đang có chương trình khuyến mãi như sau: Nếu có 2 que kem, bạn sẽ đổi được 1 chiếc kem. Khánh có 20 chiếc que, vậy cậu ấy sẽ bao nhiêu lần được ăn kem miễn phí?

2. Có 5 cây nến ở trong nhà thờ. Vào một buổi tối, 3 tên trộm nữ và 2 tên trộm nam lẻn vào. Chỉ có 3 tên trộm cầm nến. Hỏi trong nhà thờ có bao nhiêu cây nến?

3. Một người nông dân nuôi 15 con thỏ, 25 con ngựa và 45 con lợn. Nếu chúng ta giả sử tất cả số ngựa của ông ta là lợn, thì người nông dân có bao nhiêu con ngựa?

4. Chúng ta có thể trừ đi 1 từ số 1111 bao nhiêu lần?

7
5 tháng 3 2022

1/ Lần ăn kem miễn phí thứ nhất, Khánh sẽ đem 2 que của mình đổi lấy 1 chiếc kem và sau khi ăn hết kem, Khánh lấy lại được 1 que kem. Từ đó số que kem còn lại sau lần thứ nhất Khánh ăn kem miễn phí sẽ là \(20-2+1=19\) (que)

  Tương tự như vậy, sau lần ăn kem free thứ hai, Khánh sẽ còn \(19-2+1=18\)(que)

 Sau lần ăn kem free thứ ba, Khánh còn \(18-2+1=17\)(que)

[...]

Sau lần ăn kem free thứ 19, Khánh còn 1 que, và 1 que thì không đổi được kem free nữa.

Vậy Khánh có 19 lần được ăn kem free.

2/ Trong nhà thờ có 5 cây nến vì đề bài đã cho.

3/ Câu này em chưa biết.

4/ Câu này có các cách giải thích:

- Chúng ta có thể trừ đi 1 từ số 1111 vô hạn lần vì theo tính chất của số nguyên thì không có số nguyên nhỏ nhất.

- Số 1111 có 4 chữ số 1 nên ta chỉ có thể trừ đi 1 từ số này 4 lần.

5 tháng 3 2022

1. 10 lần

2. 8 cây nến

3. 45 con ngựa

4. 1111 lần

22 tháng 6 2019

Khi điện tích trong tụ còn một nửa thì Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Chọn B 

5 tháng 2 2019

Sau 3 năm từ 2010 đến 2013, số tiền ông A rút được : 500000000 . ( 1 + 0 , 103 ) 3  = 670959863 ≈ 670960000 (đồng)

Chọn C

Đánh giá Tư duy - Đại học Bách khoa Hà Nội---Bài thi Đánh giá tư duy của Đại học Bách Khoa Hà Nội nhằm đánh giá khả năng vận dụng kiến thức cơ bản và một số năng lực thiết yếu của học sinh để theo học thành công trong các lĩnh vực  khoa học, kỹ thuật và kinh tế. Kết quả thi là căn cứ cho các thí sinh đăng ký xét tuyển vào các ngành đại học chính quy của Đại học Bách khoa Hà Nội và một số trường...
Đọc tiếp

loading...

Đánh giá Tư duy - Đại học Bách khoa Hà Nội
---
Bài thi Đánh giá tư duy của Đại học Bách Khoa Hà Nội nhằm đánh giá khả năng vận dụng kiến thức cơ bản và một số năng lực thiết yếu của học sinh để theo học thành công trong các lĩnh vực  khoa học, kỹ thuật và kinh tế. Kết quả thi là căn cứ cho các thí sinh đăng ký xét tuyển vào các ngành đại học chính quy của Đại học Bách khoa Hà Nội và một số trường đại học khác, nâng cao chất lượng tuyển sinh bằng cách đánh giá các năng lực tổng hợp của thí sinh.
Các đề thi do hội đồng chuyên môn OLM biên soạn theo định dạng (cả về nội dung, cấu trúc và hình thức) của đề thi chính thức của bài thi Đánh giá Tư duy - ĐH Bách khoa Hà Nội.
📝 Đánh giá tư duy ĐHBK HN - Đề thi thử chính thức (09/04/2023) (có lời giải chi tiết, miễn phí):
https://dgnl.olm.vn/exam/danh-gia-tu-duy-dhbk-hn-de-thi-thu-chinh-thuc-09042023.2181461648
📝 Đánh giá tư duy ĐHBK HN - Đề thi thử lần 1 (đề mở vào 6:00, ngày 21/4/2023. Đăng ký thi trước giờ mở đề giảm giá chỉ còn 100,000đ. Đăng ký thi sau giờ mở đề giá là 150,000đ):
https://dgnl.olm.vn/exam/danh-gia-tu-duy-dhbk-hn-de-thi-thu-lan-1.2184351412

13
20 tháng 4 2023

bạn đừng đăng ở đây bạn nên vô đặt câu hỏi để đăng nha

 

21 tháng 4 2023

Bài viết của cô rất hay và chi tiết ! Cô còn giúp chúng con hiểu thêm đc nhìu kiến thức mới ! Con cảm ơn cô rất nhìu ah !!!! yeuhihi

 

4 tháng 8 2023

mình nghĩ là 24 trở lên hoặc 24

4 tháng 8 2023

Vì trong hộp có tổng cộng 40 que, trong đó có 1 que màu đỏ và 39 que màu trắng, nên xác suất để rút được que màu đỏ trong lần rút đầu tiên là 1/40.

Sau khi rút được que màu đỏ, số que trong hộp giảm còn 39, trong đó có 1 que màu đỏ và 38 que màu trắng. Xác suất để rút được que màu đỏ trong lần rút thứ hai là 1/39.

Tương tự, xác suất để rút được que màu đỏ trong lần rút thứ ba là 1/38, và tiếp tục như vậy.

Vậy, xác suất để rút được que màu đỏ trong lần rút thứ k là 1/(40-k+1).

Để tìm số thứ tự có khả năng trúng thưởng cao nhất, ta cần tìm giá trị k sao cho xác suất 1/(40-k+1) là lớn nhất.

Để tìm giá trị k, ta có thể tìm giá trị lớn nhất của 40-k+1, tức là giá trị nhỏ nhất của k.

Vì 40-k+1 là giá trị lớn nhất, nên ta có:

40-k+1 ≥ 40

-k+1 ≥ 0

k ≤ 1

Vậy, giá trị nhỏ nhất của k là 1.

Vậy, số thứ tự có khả năng trúng thưởng cao nhất là 1.

4 tháng 4 2019

15 tháng 1 2017

Chọn B

Gọi r₁, r₂, r₃, r₄ là khoảng cánh từ điểm M đến bốn mặt của tứ diện.

Gọi S là diện tích một mặt của tứ diện 

Đường cao của tứ diện là .

Thể tích của tứ diện là .

Mặt khác, ta có: