K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2017

a, Trong tam giác ABC có:AE=EB (CE là trung tuyến)

AD=DC(BD là trung tuyến)

->ED=\(\dfrac{1}{2}\) BC=4cm

->ED là trung bình tam giác ABC

->ED//BC

=>ED//BC

->EDCB là hình thang

có BE và CD lá 2 cạnh bên

M là trung điểm cạnh bên BE

N là trung điểm cạnh bênDC

->MN là trung bình tứ giác EDCB

->MN=\(\dfrac{ED+BC}{2}\)

MN=\(\dfrac{4+8}{2}\) =6cm

b, MN là trung bình tứ giác EDCB

->MN//BC//ED

MN//ED->MI//ED và NK//ED

trong tam giác EBD có M là trung điểm BE

MI//DE

->MI là trung bình tam giác EBD

->MI=\(\dfrac{1}{2}\) ED=2cm (1)

Trong tam giác EDC có N là trung điểmDC

NK//ED

->NK là trung bình tam giác EDC

NK=\(\dfrac{1}{2}\) ED=2cm (2)

mà MN=MI+IK+NK

6=2+IK+2

IK=2cm (3)

từ (1)(2)(3)=> MI=IK=KN

15 tháng 8 2016

Xét ΔABC có:

                     AE=EB(gt)

                     AD=DC(gt)

=>ED là đường trung bình

=>ED//BC và \(ED=\frac{1}{2}BC\)                      (1)

Xét ΔGBC có: GI=IB(gt)

                       GK=KC(gt)

=>IG là đường trung bình

=>IG.//BC và \(IG=\frac{1}{2}BC\)                      (2)

Từ (1)*(2) suy ea:  DE//IK và DE=IK

 

15 tháng 8 2016

b, tính IK biết BC=20cm

25 tháng 8 2017

B1 : Lấy N trung điểm AD ( thuộc AD ) => NA = ND = AD/2 = 5cm (1)

Hình thang ABCD có :

NA = ND ( cmt )

MB = MC ( gt )

=> NM là đg trung bình hình thang ABCD

=> NM = (AB + CD ) / 2 = 10 /2 = 5cm (2)

Xét tam giác AMD có : MN = 5cm ( 2)

mà MN = AD/2 (1)

=> tam giác AMD vuông ( đg trung tuyến ứng vs cạnh huyền = nửa cạnh huyền )

25 tháng 8 2017

=> AM vg góc với DM ( ddpcm )

chúc bạn học tốt :D

13 tháng 11 2017

giúp mk câu c thôi nhé mk cho 3 tick

16 tháng 8 2017

từ A kẻ đường thẳng song song với BC và cắt BI ở F
theo ta-let:\frac{AF}{BC}=\frac{AD}{DC}=1
\Rightarrow AF=BC

ta có \frac{AI}{IM}=\frac{AF}{BM}=\frac{BC}{BM}=3

tương tự ta có \frac{AK}{KN}=3
do đó \frac{AI}{AM}=\frac{AK}{KN}\Rightarrow IK//MN

\Rightarrow \frac{IK}{MN}=\frac{AI}{AM}=\frac{3}{4}
=> IK = \(\dfrac{3}{4}MN=\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{4}\) \ bn ơi đơn vị là gì bn thiếu đơn vị cm hay gì đó nên mk ko viết đơn vị nhé
16 tháng 8 2017

ê!! Định lý Ta-let hk ở lớp mấy z?

18 tháng 11 2016

Ôn tập toán 8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17 tháng 11 2016

E là trung điểm của AB (CE là đường trung tuyến của tam giác ABC)

D là trung điểm của AC (BD là đường trung tuyến của tam giác ABC)

=> ED là đường trung bình của tam giác ABC

=> ED // BC

=> BCDE là hình thang

mà EBC = DCB (tam giác ABC cân tại A)

=> BCDE là hình thang cân

OE = \(\frac{1}{3}CE\) (CE là đường trung tuyến của tam giác ABC)

OD = \(\frac{1}{3}BD\) (BD là đường trung tuyến của tam giác ABC)

mà BD = CE (tam giác ABC cân tại A)

=> OE = OD

F là trung điểm của OB (gt)

H là trung điểm của OC (gt)

=> FH là đường trung bình của tam giác OBC

=> FH // BC

FH = \(\frac{1}{2}BC\)

mà ED // BC (BCDE là hình thang cân)

ED = \(\frac{1}{2}BC\) (ED là đường trung bình của tam giác ABC)

=> FH // ED

FH = ED

=> DEFH là hình bình hành

=> O là trung điểm của EH và DF

=> OE = \(\frac{1}{2}EH\)

\(OD=\frac{1}{2}DF\)

=> EH = 2OE

DF = 2OD

mà OE = OD (chứng minh trên)

=> EH = DF

=> DEFH là hình chữ nhật

O là giao điểm của BD và CE là các đường trung tuyến của tam giác ABC

=> O là trọng tâm của tam giác ABC

=> AO là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A

=> AO là đường trung trực của tam giác ABC.

=> AO _I_ BC tại I là trung điểm của BC

I là trung điểm của BC (chứng minh trên)

F là trung điểm của BO (gt)

=> FI là đường trung bình của tam giác BCO

=> FI = \(\frac{1}{2}CO\)

mà OH = \(\frac{1}{2}CO\) (H là trung điểm của CO)

=> FI = OH

mà FI // OH (FI là đường trung bình của tam giác BCO)

=> OFIH là hình bình hành

FH // BC (chứng minh trên)

AI _I_ BC (chứng minh trên)

=> AI _I_ FH

=> OFIH là hình thoi