K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2018

Thể tích của hình (I) là: 

V 1 = ( 3 a ) 3 ⇔ 125 = 27 a 3 ⇔ a = 5 3 c m 3

Thể tích của hình (II) là:

  V 2 = b 3 ⇔ 27 = b 3 ⇔ b = 3 c m 3 = 1 , 8 a

Vậy cạnh hình của hình (II) có kích thước là 1,8a

Đáp án: A

7 tháng 3 2018

Thể tích của hình (I) là:  V 1 = a 3 ⇔ 125 = a 3 ⇔ a = 5 c m 3

Thể tích của hình (II) là:  V 2 = b 3 ⇔ 15 , 625 = b 3 ⇔ b = 2 , 5 c m 3 = a / 2

Vậy cạnh hình của hình (II) có kích thước là a/2

Đáp án: D

1 tháng 10 2019

Chọn A

Cách của bạn An chỉ đo được thể tích phần chìm còn cách của bạn Bình thì đo thể tích của hòn đá đó. Vì vậy chỉ có cách của bạn Đông là đúng.

30 tháng 12 2019

Chọn D

Vì khi thả quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước do quả cam thường nổi một phần nên nước tràn ra 215 cm3 không phải là thể tích của quả cam.

29 tháng 1 2022

d

30 tháng 8 2019

Chọn C

Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bị lọt vào bình.

1 tháng 3 2018

Tóm tắt :

\(V_1=125cm^3\)

\(V_t=140,625cm^3\)

\(a_2=?\)

\(\dfrac{a_1}{a_2}=?\)

GIẢI :

Thể tích của hộp 2 là:

\(V_2=V_t-V_1=140,625-125=15,625\left(cm^3\right)\)

Cạnh của hộp 2 là :

\(a^3=15,625\)

\(\Leftrightarrow a^3=2,5^3\)

\(\Leftrightarrow a_2=2,5\left(cm\right)\)

Cạnh của hộp 1 là:

\(a^3=125\)

\(\Leftrightarrow a^3=5^3\)

\(\Leftrightarrow a_1=5\left(cm\right)\)

Ta có : \(\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{5}{2,5}=2\)

Vậy độ dài cạnh của thùng 1 lớn gấp đôi cạnh thùng 2 , hay độ dài cạnh thùng 2 bằng \(\dfrac{1}{2}\) độ dài cạnh của thùng 1.

I/ Chọn đáp án đúng1/ Đơn vị đo độ dài là:  a) Mét (m)         b) Mét vuông(m2)           c) Mét khối( m3)        d) Cả a,b,c đều đúng2/ Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:a) Một bình chia độ bất kìb) Một bình trànc) Một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bìnhd) Một ca đong3/ Trên vỏ một hộp kẹo có ghi...
Đọc tiếp

I/ Chọn đáp án đúng

1/ Đơn vị đo độ dài là:

  a) Mét (m)         b) Mét vuông(m2)           c) Mét khối( m3)        d) Cả a,b,c đều đúng

2/ Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:

a) Một bình chia độ bất kì

b) Một bình tràn

c) Một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình

d) Một ca đong

3/ Trên vỏ một hộp kẹo có ghi 500g. Số liệu đó chỉ:

a) thể tích của cả hộp kẹo

b) Thể tích của kẹo trong hộp

c) Khối lượng của kẹo trong hộp

d) Khối lượng của cả hộp kẹo

4/ Công việc nào dưới đây không càn dùng đến lực:

a) Xách một xô nước

b) đẩy một chiếc xe

c) Nâng một tấm gỗ 

d) Đọc một trang sách 

II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

 Một gàu nước treo đứng yên trên đầu một sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực ...................Lực thứ nhất là..............của dây gàu, lực thứ hai là trọng lượng của gàu nước.Lực kéo do.....................tác dụng vào gàu. Trọng lực do.........................tác dụng vào gàu

Giúp mik nha vui
 

4
19 tháng 5 2016

I)

1/a

2/c

3/c

4/d

19 tháng 5 2016

II)

 Một gàu nước treo đứng yên trên đầu một sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực cân bằng.Lực thứ nhất là.lực kéocủa dây gàu, lực thứ hai là trọng lượng của gàu nước.Lực kéo do dây gàu tác dụng vào gàu. Trọng lực do Trái Đất tác dụng vào gàu

banhqua

24 tháng 10 2019

Chọn C

Bình chia độ trong thí nghiệm trên dùng để đo thể tích của nước tràn vào bình chứa. Đó cũng là thể tích vật.

21 tháng 1 2019

Chọn C.

Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm3. Vậy tổng thể tích của vật và nước là:

Vv+n = 100 + 30 = 130 (cm3)

Thể tích của vật rắn là: Vvật = Vv+n - Vnước = 130 – 60 = 70 (cm3)

20 tháng 6 2019

Thể tích hình lập phương được tính theo công thức: a × a × a = a 3 (với a là độ dài của cạnh hình lập phương)

Ta có, hình lập phương có cạnh 2cm

Thể tích của hộp khi đổ đầy nước là: 2 3   =   8 ( c m 3 )

Ta có,  1 c m 3 = 1 m l ⇒ 8 c m 3 = 8 m l

Đáp án: C