K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1

Chúng ta cần hội nhập , phát triển theo tình hình của thế giới đón đầu công nghệ , khoa học , kĩ thuật trí tuệ nhân tạo

Em mới lớp 4 thôi đó , ko biết có đúng không ?

 

Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.B. Trình độ của người lao động còn thấp.C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.D. Trình độ quản lí còn thấp.Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa?A. Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.B. Sự ngăn cách...
Đọc tiếp

Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
B. Trình độ của người lao động còn thấp.
C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.
D. Trình độ quản lí còn thấp.
Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa?
A. Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.
B. Sự ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước.
C. Làm thay đổi về cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lực.
D. Đẩy nhanh sự phân hóa về lực lượng sản xuất trong xã hội.
Câu 21. Trong giai đoạn hiện nay để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế
nước ta cần phải làm gì?
A. Thành lập các công ty lớn.     B. Khai thác hợp lý nhằm phục vụ phát triển kinh
tế.
C. Tiến hành cải cách sâu rộng.   D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 22. Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá là gì?
A. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.
B. Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.
C. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.
D. Tiếp thu thành tựu của cách mạng khoa học- công nghệ.
Câu 23: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?
A. Giao lưu về văn hóa.      B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.
C. Hội nhập kinh tế thế giới.   D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển hơn.

0
Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.B. Trình độ của người lao động còn thấp.C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.D. Trình độ quản lí còn thấp.Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa?A. Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.B. Sự ngăn cách...
Đọc tiếp

Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
B. Trình độ của người lao động còn thấp.
C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.
D. Trình độ quản lí còn thấp.
Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa?
A. Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.
B. Sự ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước.
C. Làm thay đổi về cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lực.
D. Đẩy nhanh sự phân hóa về lực lượng sản xuất trong xã hội.
Câu 21. Trong giai đoạn hiện nay để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế
nước ta cần phải làm gì?
A. Thành lập các công ty lớn.     B. Khai thác hợp lý nhằm phục vụ phát triển kinh
tế.
C. Tiến hành cải cách sâu rộng.   D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 22. Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá là gì?
A. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.
B. Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.
C. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.
D. Tiếp thu thành tựu của cách mạng khoa học- công nghệ.
Câu 23: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?
A. Giao lưu về văn hóa.      B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.
C. Hội nhập kinh tế thế giới.   D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển hơn.

0
18 tháng 3 2016

* Những nét lớn về tình hình văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX:

- Năm 1802, nhà Nguyễn được thành lập. Trong nửa đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn ra sức củng cố quyền thống trị, phục hồi kinh tế, văn hóa.

- Nhà Nguyễn chủ trương độc tôn Nho giáo, tìm mọi cách hạn chế Phật giáo và các tín ngưỡng dân gian nhưng Phật giáo và các tín ngưỡng dân gian vẫn tiếp tục phát triển. Nhà Nguyễn thi hành những biện pháp cấm đoán gắt gao, đàn áp Thiên chúa giáo.

- Giáo dục Nho giáo được củng cố. Năm 1807, triều Nguyễn tổ chức khoa thi Hương đầu tiền. Năm 1822, Minh Mạng cho khôi phục lại quy chế thi Hội và thi Đình. Tuy nhiên, chất lượng và nội dung giáo dục ngày càng suy giảm.

- Cùng với sự phát triển của văn học chữ Hán,  văn học chữ Nôm cũng phát triển rực rỡ với nhiều tác phẩm đạt đến đỉnh cao như Truyện Kiều của Nguyễn Du, các tập thơ của Hồ Xuân Hương...

- Thành tựu khoa học thời kì này chủ yếu là các bộ lịch sử, địa lí lịch sử, các bộ bách khoa toàn thư như Khâm định Việt sử thông giám cương mục của Quốc sử quán, Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú...

- Kiến trúc nổi bật với các công trình kiến trúc thành quách, lăng tẩm như kinh thành Huế, lăng Gia Long, Minh Mạng... Khuê văn các trở thành đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn.

- Nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển với các loại hình như vẽ tranh dân gian, ca hát, diễn xướng...

* Những nét lớn về tình hình xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX.

- Trong giai đoạn suy tàn của chế độ phong kiến, nhiều chính sách tích cực của nhà Nguyễn đã không còn  tích cực, đời sống nhân dân lâm vào tình trạng khốn cùng.

- Nhà Nguyễn cố gắng hoàn chỉnh bộ máy nhà nước nhằm ổn định đất nước nhưng vẫn không ngăn chặn được sự phát triên của tệ nạn tham ô, bộ máy chính quyền ngày càng quan liêu tha hóa.

- ở nông thôn, địa chủ tiếp tục hoành hành, ức hiếp nhân dân,

- Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.

- Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, làm bùng lên làn sóng đấu tranh của nhân dân.

* Chính sách toàn diện của nhà Nguyễn đã để lại những hậu quả về nguy cơ mất nước.

- Thế kỉ XIX, vào lúc xã hội phong kiến Việt nam đang suy yếu, khủng hoảng trầm trọng thì chủ nghĩa phương Tây từ giai đoạn tự do cạnh tranh đến chuyển sang giai đoạn độc quyền. Nhu cầu về nguyên liệu, thị trường ở các nước phương Tây ngày càng trở nên cần thiết. Đứng trước tình hình đó các nước tư bản chủ nghĩa đua nhau chạy sang Phương Đông biến các nước này thành thuộc địa.

- Do những đường lối sai lầm của nhà Nguyễn về chính trị còn mang tính bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị và không mang tính dân tộc. Đường lối còn bảo thủ trong chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn đã tạo cớ cho phương tây xâm lược nước ta.

- Do chính sách về kinh tế - xã hội, chính sách bảo vệ công điền, doanh điền... không giải qyết được những mâu thuẫn trong xã hội, đời sống nhân dân rơi vào tình trạng khốn cùng.

- Góp phần làm cho đất nước trở nên suy kiệt, lòng dân li tán nên việc mất nước từ không tất yếu trở nên tất yếu. Lần đầu tiên, nước ta phải đối mặt với một kẻ thù mạnh đến từ phưong Tây với chế độ tư bản, có nhiều vũ khí, hỏa lực mạnh và hiện đại. Tra\ong khi đó, nước ta còn lạc hầu nên Việt nam đứng trước nguy cơ bị thực dân xâm lược.

 

Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả củaA. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.    B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.    D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tếB. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập...
Đọc tiếp

Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.    B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.    D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.

B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

0
21 tháng 1 2017

Đáp án B

Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.B....
Đọc tiếp

Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.

B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội.          B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược.     D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

0
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.B....
Đọc tiếp

Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.

B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội.          B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược.     D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

0