K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2018

Lời giải

Đáp án C

Đường thẳng d có 1 VTPT n(1; -2);

Gọi H( 2t- 4; t) là hình chiếu của M( 4; 1) trên đường thẳng d thì  M H → (2t – 8; t- 1)

n → (1; -2) cùng phương khi và chỉ khi

2 t - 8 1 = t - 1 - 1 → t = 17 5 → H 14 5 ; 17 5

13 tháng 4 2016

Ta có:  = (1; 7);     = (1; 7)

 = => ABCD là hình bình hành  (1)

ta lại có : AB= 50    =>   AB = 5 √2

AD= 50    =>   AD = 5 √2

AB = AD, kết hợp với (1)  => ABCD là hình thoi (2)

Mặt khác  = (1; 7);  = (-7; 1)

1.7 + (-7).1 = 0 =>  ⊥ (3)
Kết hợp (2) và (3) suy ra ABCD là hình vuông

28 tháng 12 2020

Sao AB^2 lại =50 ạ

29 tháng 9 2018

các bạn ơi giúp mình với ạ

Bài 2:

1: ĐKXĐ: 4x+1>=0 và 9-x<>0

=>x>=-1/4 và x<>9

2: ĐKXĐ: 4x+7>0 hoặc 7-x>0

=>x>-7/4 hoặc x<7

3: ĐKXĐ: 6x+7/3-x>=0

=>(6x+7)/(x-3)<=0

=>-7/6<=x<3

4: ĐKXĐ: (3-x)(3+x)>0

=>-3<x<3

Bài 2: 

a: \(A=11+\dfrac{3}{13}-2-\dfrac{4}{7}-5-\dfrac{3}{13}\)

\(=4-\dfrac{4}{7}=\dfrac{24}{7}\)

b: \(B=6+\dfrac{4}{9}+3+\dfrac{7}{11}-4-\dfrac{4}{9}\)

\(=5+\dfrac{7}{11}=\dfrac{62}{11}\)

c: \(C=\dfrac{-5}{7}\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1+\dfrac{5}{7}=1\)

d: \(D=\dfrac{7}{10}\cdot\dfrac{8}{3}\cdot20\cdot\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{5}{28}\)

\(=\dfrac{20}{10}\cdot7\cdot\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{5}{28}=2\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{2}\)

16 tháng 9 2016

a)

\(\Rightarrow\left(\frac{305}{2}-\frac{1187}{8}\right):\frac{1}{5}=x:\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{33}{8}.5=x:\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow x=\frac{33}{8}.5.\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow x=\frac{99}{16}\)

17 tháng 9 2016

giải hết giúp e mấy câu kia luôn đi

tối nay e đi hc gòi

13 tháng 4 2016

a) (-12; 3] ∩ [-1; 4] = [-1; 3]

b) (4, 7) ∩ (-7; -4) = Ø

c) (2; 3) ∩ [3; 5) = Ø

d) (-∞; 2] ∩ [-2; +∞)= [-2; 2].

13 tháng 4 2016

a) (-12; 3] ∩ [-1; 4] = [-1; 3]

b) (4, 7) ∩ (-7; -4) = Ø

c) (2; 3) ∩ [3; 5) = Ø

d) (-∞; 2] ∩ [-2; +∞)= [-2; 2].

24 tháng 6 2016

a/ \(\frac{15}{x}-\frac{1}{3}=\frac{28}{51}\)

\(\frac{15}{x}=\frac{28}{51}+\frac{1}{3}\)

\(\frac{15}{x}=\frac{15}{17}\)

\(x=15:\frac{15}{17}\)

\(x=17\)

b) \(\frac{x}{20}-\frac{2}{5}=10\)

\(\frac{x}{20}=10+\frac{2}{5}\)

\(\frac{x}{20}=\frac{52}{5}\)

\(x=\frac{52}{5}\cdot20\)

\(x=208\)

c) \(x+\frac{18}{23}=2\frac{1}{3}\)

\(x+\frac{18}{23}=\frac{7}{3}\)

\(x=\frac{7}{3}-\frac{18}{23}\)

\(x=\frac{107}{69}\)

d) \(\frac{7}{11}< x-\frac{1}{7}< \frac{10}{13}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{11}+\frac{1}{7}< x< \frac{10}{13}\)

\(\frac{60}{77}< x< \frac{60}{78}\)

Đến đây .....bí!

e) Tớ bỏ luôn đc ko.

 

24 tháng 6 2016

D) 7/11<X-1/7<10/13

    <=> 7/11+1/7<x< 10/13+1/7

 <=> 60/77< x< 83/91

<=> 5460/1001 <x< 6391/1001

vậy X thuộc tập hợp các phÂN số lớn hơn 5460/1001 và bé hơn 913/1001

vd :  Y/1001 trong đó y là 5461;5462;5463...6389;6390

13 tháng 4 2016

a) Mệnh đề sai;

b) Mệnh đề chứa biến;

c) Mệnh đề chứa biến;

d) Mệnh đề đúng.

18 tháng 2 2020

Từ gt => A(1;3)

Phương trình đường phân giác:\(\frac{\left|5x-y-2\right|}{\sqrt{5^2+\left(-1\right)^2}}=\frac{\left|x-5y+14\right|}{\sqrt{1^2+\left(-5\right)^2}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-y-2=x-5y+14\\5x-y-2=-x+5y-14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y-4=0\\x-y+2=0\end{matrix}\right.\)

Giả sử B(b;5b-2)

Xét D thuộc đường thẳng x-y+2=0 =>D(d;2+d)

Lại có: \(M\left(\frac{9}{5};\frac{8}{5}\right)\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MD}\left(d-\frac{9}{5};2+d-\frac{8}{5}\right)\\\overrightarrow{MB}\left(b-\frac{9}{5};5b-2-\frac{8}{5}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MD}\left(d-\frac{9}{5};d+\frac{2}{5}\right)\\\overrightarrow{MB}\left(b-\frac{9}{5};5b-\frac{18}{5}\right)\end{matrix}\right.\)

Mà M là hình chiếu của D trên EB =>

18 tháng 2 2020

\(\overrightarrow{MD}.\overrightarrow{MB}=0\Rightarrow3\left(10b-9\right)d=-b-9\)

b=10/9: ko tm

b khác 10/9\(\Rightarrow d=\frac{-b-9}{3\left(10b-9\right)}\)

Khi đó hoành độ của C: 2d-b=\(\frac{-b-9}{3\left(10b-9\right)}-b=-\frac{30b^2-26b+9}{3\left(10b-9\right)}\)

tung độ của C: 2(d+2)-(5b-2)=\(-\frac{150b^2-313b+180}{3\left(10b-9\right)}\)

=>\(-\frac{30b^2-26b+9}{3\left(10b-9\right)}-5\left(\text{​​}-\frac{150b^2-313b+180}{3\left(10b-9\right)}\right)+14=0\)(Thu gọn ta đc 1 pt vô nghiệm)

Làm tương tự với trường hợp còn lại

1. bất phương trình \(\frac{3x+5}{2}-1\le\frac{x+2}{3}+x\) có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn -10 A.4 B.5 C.9 D.10 2. tổng các nghiệm của bất phương trình x(2-x) ≥ x(7-x) - 6(x-1) trên đoạn \([-10;10]\) A. 5 B.6 C.21 D.40 3. tập nghiệm S của bất phương trình 5( x+1) - x( 7-x) > -2x A. R B. \(\left(-\frac{5}{2};+\infty\right)\) C.\(\left(-\infty;\frac{5}{2}\right)\) D. ϕ 4. Tập...
Đọc tiếp

1. bất phương trình \(\frac{3x+5}{2}-1\le\frac{x+2}{3}+x\) có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn -10

A.4 B.5 C.9 D.10

2. tổng các nghiệm của bất phương trình x(2-x) ≥ x(7-x) - 6(x-1) trên đoạn \([-10;10]\)

A. 5 B.6 C.21 D.40

3. tập nghiệm S của bất phương trình 5( x+1) - x( 7-x) > -2x

A. R B. \(\left(-\frac{5}{2};+\infty\right)\) C.\(\left(-\infty;\frac{5}{2}\right)\) D. ϕ

4. Tập nghiệm S của bất phương trình x+\(\sqrt{x}< \left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)

A. (-∞;3) B. (3; +∞) C. [3; +∞) D. (-∞; 3]

5. tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình \(\frac{x-2}{\sqrt{x-4}}\le\frac{4}{\sqrt{x-4}}\) bằng

A. 15 B. 26 C. 11 D. 0

6. bất phương trình (m2- 3m )x + m < 2- 2x vô nghiệm khi

A. m ≠1 B. m≠2 C. m=1 , m=2 D. m∈ R

7. có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình ( m2 -m )x < m vô nghiệm

A. 0 B.1 C.2 D. vô số

8. gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m2 -m)x + m< 6x -2 vô nghiệm. tổng các phần tử trong S là

A. 0 B.1 C.2 D.3

9. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m2( x-2) -mx +x+5 < 0 nghiệm đúng với mọi x∈ [-2018; 2]

A. m< \(\frac{7}{2}\) B. m=​ \(\frac{7}{2}\) C. m > \(\frac{7}{2}\) D. m ∈ R

10. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m2 (x-2) +m+x ≥ 0 có nghiệm x ∈ [-1;2]

A. m≥ -2 B. m= -2 C. m ≥ -1 D. m ≤ -2

0