Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ là vĩ độ của điểm đó.
Biểu diễn: \(C\begin{cases}a\\b\end{cases}\) (Với a là kinh độ, b là vĩ độ)
Kinh độ , vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lý .
Cách viết là : Kinh độ ở trên vĩ độ ở dưới
VD : Vẽ Toạ độ địa lí của điểm D với a , b là kinh độ và vĩ độ
\(C\begin{cases}a\\b\end{cases}\)
- Kinh độ: Kinh độ của một điểm là góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc và mặt phẳng chứa kinh tuyến đi qua điểm đó.
- Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo.
kinh độ là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc
vĩ độ là khoảng cách tính bằng số độ tữ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (xích đạo)
kinh độ ,vĩ độ của 1 điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
- Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó
Kinh độ :
- Là những đường nối liền từ cực Bắc đến cực Nam , có độ dài bằng nhau .
- Kinh tuyến gốc được đánh dấu 0o đi qua đeì thiên văn Grin - uýt ngoài ô thành phố Luân Đôn nước Anh .
- Những kinh tuyến nằm bên tay phải kinh tuyến gốc là những kinh tuyến Đông hay còn gọi là Đông bán cầu .
- Những kinh tuyến nằm bên tay trái kinh tuyến gốc là những kinh tuyến Tây hay còn gọi là Tây bán cầu .
Vĩ tuyến :
- Là những đường vuông góc với kinh tuyến , có đọ dài không bằng nhau .
- Vĩ tuyến gốc được đánh dấu 0o , hay còn gọi là Đường Xích Đạo .
- Vĩ tuyến Bắc là vĩ tuyến nằm từ cực Xích Đạo đến cực BẮc gọi là nửa cầu Bắc.
- Ví tuyến Nam là vĩ tyến nằm từ Xích Đạo đến cực NAm , còn gọi là nửa cầu Nam .
tk:
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ, vĩ độ của điểm đó. Tọa độ xác định vị trí của 1 điểm trên bản đồ.
Tham khảo!
Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó. Trên mỗi tấm bản đồ đều được in các đường kinh độ và vĩ độ, dựa vào đó ta có thể xác định được tọa độ địa lý, và cách xác định tọa độ 1 điểm trên bản đồ như sau: Viết: Kinh độ trên.
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc
- Tọa độ địa lí của một địa điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó
- Kinh độ: Kinh độ của một điểm là góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc và mặt phẳng chứa kinh tuyến đi qua điểm đó.
- Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo.
- Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó
Câu 1 :
- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh,
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
- Kinh tuyến là các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu
- Vĩ tuyến là những đường vòng tròn trên quả địa cầu, vuông góc với các đường kinh tuyến
Câu 2 :
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.
Tham khảo:
Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu. Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang.
Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ, vĩ độ của điểm đó.