Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt[3]{2x+2}=x^3+9x^2+26x+28\)
\(\Rightarrow\left(2x+2\right)^3=\left(x+3\right)^3+1\)
\(\Rightarrow\left(2x+2\right)^3-\left(x+3\right)^3=1\)
\(\Rightarrow\left(2x+2-x-3\right)\left[\left(2x+2\right)^2+\left(2x+2\right)+\left(x+3\right)^2\right]=1\cdot1=\left(-1\right)\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left[\left(2x+2\right)^2+\left(2x+2\right)\left(x+3\right)+\left(x+3\right)^2\right]=1\cdot1=\left(-1\right)\left(-1\right)\)
Với:\(x-1=1\Rightarrow x=2\)
Thay vào thừa số thứ 2 thấy sai nên loại
Với:\(x-1=-1\)
\(\Rightarrow x=0\)
Thay vào thừa số thứ 2 thấy sai nên loại.
Vậy phương trình vô nghiệm.
tth xem có đúng ko nha!cao cấp quá!Nếu sai thì ib vs mình:))
Câu đặc biệt :
\(\left(3x-2\right)\left(x+1\right)^2\left(3x+8\right)=-16\)
\(\Leftrightarrow9x^4+36x^3+29x^2-14x-16=-16\)
\(\Leftrightarrow9x^4+36x^3+29x^2-14x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(9x^3+36x^2+29x-14\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left[\left(9x^3+18x^2-7x\right)+\left(18x^2+36x-14\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x\left[x\left(9x^2+18x-7\right)+2\left(9x^2+18x-7\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)\left(9x^2+18x-7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)\left[\left(9x^2+21x\right)-\left(3x+7\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)\left[3x\left(3x+7\right)-\left(3x+7\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)\left(3x-1\right)\left(3x+7\right)=0\)
<=> x = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc 3x - 1 = 0 hoặc 3x + 7 = 0
<=> x = 0 hoặc x = - 2 hoặc x = 1/3 hoặc x = 7/3
Vậy phương trình có tập nghiệm là : \(S=\left\{0;\frac{1}{3};\frac{7}{3};-2\right\}\)
Câu 2:
a) Ta có: \(2x^2+3x+1>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+3x+1}{3}>\frac{0}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x^2+x+\frac{1}{3}>0\)
=> đpcm
b) Ta có: \(4x-1< 0\)
\(\Leftrightarrow0-\left(4x-1\right)>0\)
\(\Leftrightarrow1-4x>0\)
=> đpcm
c) Ta có: \(\frac{3x-2}{4}+2\frac{1}{2}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x-2}{4}+\frac{10}{4}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+8}{4}>0\)
\(\Rightarrow3x+8>0\)
=> đpcm
Tiếng Anh: ( 15sp cho 1 người )
Fill in each blank with the appropriate forms of the word in bracket.
1. There is a collection of books on the shelf. (collect)
2. It is very inconvinient for people in remote areas to get to hospitals. (convenience)
3. He is very skillful with his hands. (skill)
4. It is said that water collected from the local streams is safe to drink. (safe)
5. I to eat healthy, so I eat a lot of fruits and vegetables every day. (health)
Theo AM - GM cho 3 số dương: \(\frac{1}{ab\left(a+b\right)}+\frac{1}{bc\left(b+c\right)}+\frac{1}{ca\left(c+a\right)}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{a^2b^2c^2\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}\)(*)
Tiếp tục sử dụng AM - GM, ta được: \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le\frac{8\left(a+b+c\right)^3}{27}\le\frac{8}{27}\)(do \(a+b+c\le1\))
và \(a^2b^2c^2\le\frac{\left(ab+bc+ca\right)^3}{27}\)
Từ đó suy ra \(a^2b^2c^2\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le\frac{8\left(ab+bc+ca\right)^3}{27^2}\)(**)
Từ (*) và (**) suy ra \(\frac{1}{ab\left(a+b\right)}+\frac{1}{bc\left(b+c\right)}+\frac{1}{ca\left(c+a\right)}\ge\frac{27}{2\left(ab+bc+ca\right)}\)
Đến đây, ta cần chứng minh \(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}+\frac{27}{2\left(ab+bc+ca\right)}\ge\frac{87}{2}\)(***)
Thật vậy, áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky dạng phân thức, ta được: \(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}+\frac{27}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\frac{1}{a^2+b^2+c^2}+\frac{1}{ab+bc+ca}+\frac{1}{ab+bc+ca}+\frac{23}{2\left(ab+bc+ca\right)}\)\(\ge\frac{9}{\left(a+b+c\right)^2}+\frac{23}{2.\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}}\ge\frac{87}{2}\)*đúng theo (***)*
Vậy bất đẳng thức được chứng minh
Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)
mình copy ở đây : http://kenh14.vn/kham-pha/nhung-bai-toan-gay-tranh-cai-do-ban-giai-duoc-20140908094119699.chn .
bài này làm lâu lắm .
Phương án đầu tiên mà hầu hết mọi người nghĩ đến là để người đàn ông nhanh nhất đi trước và người thứ nhất sẽ lần lượt quay lại dẫn đường cho 3 người còn lại qua cầu.
Tổng cộng sẽ mất: 10 phút (D) + 1 phút (A quay lại) + 7 phút (A+C) + 1 phút (A quay lại) + 2 (A+B) = 21 phút. Nếu vậy thì bài toán quá dễ rồi.
Để giảm thời gian, chúng ta nên tìm cách cho D và C đi với nhau. Nếu họ đi qua cầu đầu tiên, họ sẽ cần một người quay lại đón người khác.
Như thế thì quá mất thời gian. Thử để A đi cùng B và để A đợi ở phía kia cây cầu. Sau khi B quay lại, C và D sẽ qua cầu và đưa đuốc cho A đón B sang.
A và B qua cầu => 2 phút
B quay lại => 2 phút
C và D qua cầu => 10 phút
A quay lại => 1 phút
A và B qua cầu => 2 phút
Tổng là: 2 + 2 + 10 + 1 + 2 = 17 phút
Bài 1.
Đáp án:
4N
Giải thích các bước giải:
Đổi 4200g=4,2 kg
D=10,5g/cm³=10500kg/m³
Thể tích của vật: V=m/D=4,2/10500=4.10^-4 m³
Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật:
FA=dn.V=10000.4.10−4=4NFA=dn.V=10000.4.10−4=4N
Bài 2.Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N nên trọng lượng biểu kiến của vật là 3,6 N
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là: Fa = 4,8 - 3,6 = 1,2 N
Do Fa = Vchiếm chỗ . dn => Thể tích vật là: V = Fa/d = 1,2 : 10^4 = 1,2 . 10^-4 m³ = 120 cm3
Bài 3.
Đáp án:
v1=4m/sv2=2m/sv=3m/sv1=4m/sv2=2m/sv=3m/s
Giải thích các bước giải:
vận tốc trung bình khi xuống dốc:v1=10025=4m/sv1=10025=4m/s
vận tốc trung bình khi hết dốc: v2=5025=2m/sv2=5025=2m/s
vận tốc trung bình cả đoạn đường:
v=100+5025+25=3m/s
Bài 4.
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.
Vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước>ddầudnước>ddầu nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.
Bài 5.
Ta có: P = 10m → P = 10.0,5 = 5 (N)
a) Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu:
A = F.s = P.s = 5.2 = 10 (J) (1,0 điểm)
b) Do quả cầu bị chìm 1/2 trong nước nên ta có:
FAFA = P ⇒ FAFA = 5 (1,0 điểm)
Bài làm :
Câu 1 :
Thể tích của vật là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{4200}{10,5}=400\left(cm^3\right)\)
Đổi : 400 cm3 = 0,0004 m3.
Vậy lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :
\(F_A=d.V=10000.0,0004=4\left(N\right)\)
Câu 2 :
a)Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :
\(F_A=P-F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)
b)Thể tích của vật là :
\(V=\frac{F_A}{d}=\frac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)
Câu 3 :
a) Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường đầu là:
\(V_{TB1}=\frac{S_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\left(m\text{/}s\right)\)
Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường thứ 2 là:
\(V_{TB2}=\frac{S_2}{t_2}=\frac{50}{25}=2\left(m\text{/}s\right)\)
b)Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :
\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+25}=3\left(m\text{/}s\right)\)
Câu 4 :
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước > ddầu nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.
Câu 5 :
Trọng lượng của vật là :
P = 10m =10 . 0,5 =5 (N)
a)Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu là :
A = F.s = P.s = 5 . 2 = 10 (J).
b)Vì 1/2 thể tích vật chìm trong nước nên :
\(P=F_A=5\left(N\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Làm vào đây luôn hả ad
AD ƠI, NẾU LÀM VÀO ĐÂY THÌ CÓ THỂ CÁC BẠN KHÁC COPPY BÀI LÀM CỦA MK THÌ SAO Ạ?