Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại sao về mùa lạnh, ta thường thở ra khói
A. Do hơi nước ngưng tụ lại
B. Do trong không khí có hơi nước
C. Do hơi thở ra nóng hơn
D. Do hơi thở ra có hơi nước gặp không khí lạnh nên ngưng tụ
Nhớ ủng hộ 1 Đúng !
Mình nghĩ là câu D. Do hơi ta thở ra có hơi nước gặp không khí lạnh nên ngưng tụ.
Bản chất của hiện tượng thở ra khói là sự bão hòa của không khí và nước. Trước khi đi sâu vào vấn đề này, chúng mình cùng tìm hiểu thí nghiệm sau nhé.
Bạn cho muối vào một cốc nước và khuấy lên. Muối sẽ tan trong nước. Không dừng lại ở đó, bạn tiếp tục cho muối vào khuấy. Bạn bỗng nhận ra, đến một ngưỡng nào đó, nước hoàn toàn “bất lực”, không thể hòa tan muối được nữa. Đó chính là hiện tượng bão hòa.
Hiện tượng phả hơi khi thở lúc trời lạnh cũng là hệ quả của hiện tượng bão hòa không khí và nước. Không khí chỉ có thể dung nạp một lượng hơi nước nhất định. Không khí lạnh hấp thụ hơi nước kém hơn không khí nóng. Chính vì vậy, vào những hôm lạnh giá của mùa đông, hơi nước có trong không khí do con người và loài vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa. Vì thế, hơi nước do con người thở ra gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành hơi thở "khói".
Mình nghĩ như vậy không biết có đúng không, mong bạn thông cảm.
có hiện tượng gì xảy ra với đồng và bạc hay chì và bạc vậy Chan Moon ?
chì bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của chì là 327 độ C nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc 960 độ C
đồng ko bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1083 độ C lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc
mà Chan Moonnày nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1083 độ C chứ ko phải 1080 độ C đâu
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào:
- Nhiệt độ
VD: Khi trời nắng nước sẽ bay hơi nhanh hơn
- Gió
VD: Khi phơi đồ có nhiều gió nước sẽ bay hơi nhanh hơn
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
VD: Khi phơi đồ căng đồ ra sẽ bay hơi nhanh hơn
a/ Vật chịu tác dụng của 2 lực : Trọng lực và lực kéo của dây
* Trọng lực :
Phương : Thẳng đứng
Chiều : Từ trên xuống dưới
* Lực kéo của dây :
Phương : Thẳng đứng
Chiều : Từ dưới lên trên
b/ Cắt dây đứt, vật rơi xuống vì vật đứng yên nhờ hai lực cân bằng, 1 trong 2 lực (lực kéo của dây) bị mất đi và chỉ còn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật nên vật bị rớt xuống
a) \(5,4km/h=1,5m/s\)
Công do động cơ sinh ra:
\(A_i=P.h=300000.12=\text{3600000}\left(J\right)\)
Công suất do động cơ sinh ra:
\(P=A:t=\text{3600000}:80=\text{45000}\left(W\right)\)
b) Theo đề bài: \(A_{ms}=10\%A\)
\(\Rightarrow A_{ms}=10\%.3600000=\text{360000}\left(J\right)\)
Quãng đường ô tô leo dốc:
\(s=v.t=1,5.80=120\left(m\right)\)
Lực ma sát:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{360000}{120}=3000\left(N\right)\)
Công toàn phần do động cơ sinh ra:
\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=3600000+360000=\text{3960000}\left(J\right)\)
Lực kéo do động cơ tác dụng lên ô tô:
\(F_{tp}=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{\text{3960000}}{120}=\text{33000}\left(N\right)\)
Vậy ... (tự kết luận)
Hiện tượng không phải là sự ngưng tụ :
A. Sương đọng trên là cây
( chắc zậy )
Đáp án D. Lực của con chim đậu trên cành cây làm cho cành cây cong xuống và lực đàn hồi giữ cho cành cây không cong xuống nữa
Đây là nơi để học chứ không phải nơi để nói mấy câu thể hiện tính trẻ trâu ở đây. Đề nghị bạn sang trang wed khác mà viết.