\(\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

Đặt biểu thứa là A

Bình phương 2 vế ta dc:

\(8+2\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}\left(4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)}\)

\(=8+2\sqrt{\left(10-\left(10+2\sqrt{5}\right)\right)}\)

\(A^2=8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}=8+2\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=8+2\left(\sqrt{5}-1\right)\)

Do A>0 nên :

\(A=\sqrt{8+2\left(\sqrt{5}-1\right)}=6+2\sqrt{5}=\sqrt{5}+1\)

30 tháng 6 2017

MK KO GHI ĐỦ CHO NÊN MK VIẾT CÂU TRẢ LỜI LUN NHA !

= 3,236067977 NHA s1.jpg Như !

a) Ta có: \(\sqrt{11-2\sqrt{10}}\)

\(=\sqrt{10-2\cdot\sqrt{10}\cdot1+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{10}-1\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{10}-1\right|=\sqrt{10}-1\)

b) Ta có: \(\sqrt{9-2\sqrt{14}}\)

\(=\sqrt{7-2\cdot\sqrt{7}\cdot\sqrt{2}+2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{7}-\sqrt{2}\right|\)

\(=\sqrt{7}-\sqrt{2}\)

c) Ta có: \(\sqrt{4+2\sqrt{3}}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{3+2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1}+\sqrt{3-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{3}+1\right|+\left|\sqrt{3}-1\right|\)

\(=\sqrt{3}+1+\sqrt{3}-1\)

\(=2\sqrt{3}\)

d) Ta có: \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{9+4\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{5-2\cdot\sqrt{5}\cdot2+4}-\sqrt{5+2\cdot\sqrt{5}\cdot2+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{5}-2\right|-\left|\sqrt{5}+2\right|\)

\(=\sqrt{5}-2-\left(\sqrt{5}+2\right)\)

\(=\sqrt{5}-2-\sqrt{5}-2\)

\(=-4\)

e) Ta có: \(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\cdot\left(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}\right)}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\cdot\left(\sqrt{4-\sqrt{7}}\right)-\sqrt{2}\cdot\left(\sqrt{4+\sqrt{7}}\right)}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{7-2\cdot\sqrt{7}\cdot1+1}-\sqrt{7+2\cdot\sqrt{7}\cdot1+1}}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\left|\sqrt{7}-1\right|-\left|\sqrt{7}+1\right|}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{7}-1-\left(\sqrt{7}+1\right)}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{7}-1-\sqrt{7}-1}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{-2}{\sqrt{2}}=-\sqrt{2}\)

g) Ta có: \(\sqrt{3}+\sqrt{11+6\sqrt{2}}+\sqrt{5+2\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{3}+\sqrt{9+2\cdot3\cdot\sqrt{2}+2}+\sqrt{2+2\cdot\sqrt{2}\cdot\sqrt{3}+3}\)

\(=\sqrt{3}+\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\sqrt{3}+\left|3+\sqrt{2}\right|+\left|\sqrt{2}+\sqrt{3}\right|\)

\(=\sqrt{3}+3+\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

\(=3+2\sqrt{3}+2\sqrt{2}\)

h) Ta có: \(\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\cdot\sqrt{3+2\cdot\sqrt{3}\cdot2+4}}}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\cdot\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+5\cdot\sqrt{48-10\cdot\left(\sqrt{3}+2\right)}}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+5\cdot\sqrt{48-10\sqrt{3}-20}}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+5\cdot\sqrt{28-10\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+5\cdot\sqrt{25-2\cdot5\cdot\sqrt{3}+3}}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+5\cdot\sqrt{\left(5-\sqrt{3}\right)^2}}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+5\cdot\left(5-\sqrt{3}\right)}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+25-5\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{25}=5\)

k) Ta có: \(\sqrt{94-42\sqrt{5}}-\sqrt{94+42\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{49-2\cdot7\cdot\sqrt{45}+45}-\sqrt{49+2\cdot7\cdot\sqrt{45}+45}\)

\(=\sqrt{\left(7-\sqrt{45}\right)^2}-\sqrt{\left(7+\sqrt{45}\right)^2}\)

\(=\left|7-\sqrt{45}\right|-\left|7+\sqrt{45}\right|\)

\(=7-\sqrt{45}-\left(7+\sqrt{45}\right)\)

\(=7-\sqrt{45}-7-\sqrt{45}\)

\(=-2\sqrt{45}=-6\sqrt{5}\)

i) Đặt \(A=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)

\(\Leftrightarrow A^2=\left(\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\right)^2\)

\(=4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}+2\cdot\sqrt{\left(4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)\cdot\left(4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)}\)

\(=8+2\cdot\sqrt{16-\left(10+2\sqrt{5}\right)}\)

\(=8+2\cdot\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=8+2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=8+2\cdot\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(=8+2\sqrt{5}-2\)

\(=6+2\sqrt{5}\)

\(=\left(\sqrt{5}+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow A=\sqrt{5}+1\)

23 tháng 9 2017

a) đặt \(A=\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}\)

nhân cả hai vế với \(\sqrt{2}\), ta được:

\(\sqrt{2}A=\sqrt{2}\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{2}\sqrt{4+\sqrt{7}}\)

\(=\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}\)

\(=\sqrt{\left(1-\sqrt{7}\right)^2}-\sqrt{\left(1+ \sqrt{7}\right)^2}\)

\(=\left|1-\sqrt{7}\right|-\left|1+\sqrt{7}\right|\)

\(=\sqrt{7}-1-\sqrt{7}-1\)

\(=-2\)

\(\Rightarrow A=-\frac{2}{\sqrt{2}}=-\sqrt{2}\)

12 tháng 5 2018

a) \(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}\)

\(=\frac{\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{7}-1-\sqrt{7}-1}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{-2}{\sqrt{2}}=-\sqrt{2}\)

19 tháng 7 2019

Biểu thức A chị tính A2 rồi sẽ tính đc A

19 tháng 7 2019

Biểu thức B ko bt có sai đề ở căn thứ 2 ko ạ

Nếu nhân B với căn 2 thì cái căn thức nhất tách đc thành hđt (a+b)2 đấy ạ nhưng cái căn thứ 2 thì ko tách đc

30 tháng 9 2019

a)=\(\sqrt{3-\sqrt{5}}\).\(\sqrt{3+\sqrt{5}}\).\(\sqrt{2}\)(\(\sqrt{5}\)-\(1\))\(\sqrt{3+\sqrt{5}}\)=2\(\sqrt{2}\) \(\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2.\left(3+\sqrt{5}\right)}\)  =2\(\sqrt{2}\) .\(\sqrt{\left(6-2\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}\) =2\(\sqrt{2}\)\(\sqrt{8}\)  =8

b)A2=8+2 căn[\(\left(4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)\left(4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)\)]=8+2\(\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)=8+2(\(\sqrt{5}\)-1)=6+2\(\sqrt{5}\)=(\(\sqrt{5}+1\))2 =>A=\(\sqrt{5}\)+1

c)C=\(\frac{2\sqrt{3}}{6}\)+\(\frac{\sqrt{2}}{6}\)-\(\frac{2\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}}{6}\)=\(\frac{2\sqrt{3}+\sqrt{2}-2\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{6}\)=\(\frac{3\sqrt{2}}{6}\)=\(\frac{1}{\sqrt{2}}\)

a: \(=\dfrac{4\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{3\sqrt{2}-4\sqrt{3}}-\dfrac{1}{\sqrt{6}}\)

\(=\dfrac{2\left(2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{3}\left(\sqrt{6}-4\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{6}}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{6}}{3}-\dfrac{1}{\sqrt{6}}=\dfrac{-\sqrt{6}}{2}\)

b: \(=\dfrac{\sqrt{6-2\sqrt{5}}\cdot\left(3+\sqrt{5}\right)}{2\sqrt{5}+2}=\dfrac{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}{2\sqrt{5}+2}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{5}+5-3-\sqrt{5}}{2\sqrt{5}+2}=\dfrac{2\sqrt{5}+2}{2\sqrt{5}+2}=1\)

d: \(=-\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)\cdot\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)=-3\)

a: \(A=\left(4+\sqrt{15}\right)\cdot\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)

\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(8-2\sqrt{15}\right)\)

\(=32-8\sqrt{15}+8\sqrt{15}-30=2\)

b: \(\sqrt{2}\cdot B=\left(3-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}+1\right)+\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow B\sqrt{2}=3\sqrt{5}+3-5-\sqrt{5}+3\sqrt{5}-3+5-\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow B\sqrt{2}=4\sqrt{5}\)

hay \(B=2\sqrt{10}\)

d: \(D\sqrt{2}=\sqrt{5}+\sqrt{3}+\sqrt{5}-\sqrt{3}-2\cdot\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(=2\sqrt{5}-2\sqrt{5}+2=2\)

hay \(D=\sqrt{2}\)

7 tháng 11 2017

Trước tiên để tính diện tích hình thang chúng ta có công thức Chiều cao nhân với trung bình cộng hai cạnh đáy.

cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 2

S = h * (a+b)1/2

Trong đó

a: Cạnh đáy 1

b: Cạnh đáy 2

h: Chiều cao hạ từ cạnh đấy a xuống b hoặc ngược lại(khoảng cách giữa 2 cạnh đáy)

Ví dụ: giả sử ta có hình thang ABCD với các cạnh AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7 thì chúng ta sẽ có phép tính diện tích hình thang là:

S(ABCD) = 7 * (8+13)/2 = 73.5

cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 3

Tương tự với trường hợp hình thang vuông có chiều cao AC = 8, cạnh AB = 10.9, cạnh CD = 13, chúng ta cũng tính như sau:

S(ABCD) = AC * (AB + CD)/2 = 8 * (10.9 + 13)/2 = 95.6

23 tháng 7 2018

I don't now

...............

.................

.