a) A = 1 + (– 3 ) + 5 + (– 7) + … + 17 + (– 19)

b) B...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2020

a) Ta có: \(A=1-3+5-7+...+17-19\)

       \(\Leftrightarrow A=\left(1+5+...+17\right)-\left(3+7+...+19\right)\)

- Đặt \(a=1+5+...+17,\)\(b=3+7+...+19\)

- Số các số hạng của a là: \(\frac{17-1}{4}+1=5\)( số hạng )

- Tổng a là: \(\frac{\left(17+1\right).5}{2}=45\)

- Số các số hạng của b là: \(\frac{19-3}{4}+1=5\)( số hạng )

- Tổng b là: \(\frac{\left(19+3\right).5}{2}=55\)

- Thay \(a=45,\)\(b=55\)vào biểu thức \(A,\)ta có:

     \(A=a-b=45-55=-10\)

Vậy \(A=-10\)

b) Ta có: \(B=-2+4-6+8-...-18+20\)

        \(\Leftrightarrow B=\left(4+8+...+20\right)-\left(2+6+...+18\right)\)

- Đặt \(c=4+8+...+20,\)\(d=2+6+...+18\)

- Số các số hạng của c là: \(\frac{20-4}{4}+1=5\)( số hạng )

- Tổng c là: \(\frac{\left(20+4\right).5}{2}=60\)

- Số các số hạng của d là: \(\frac{18-2}{4}+1=5\)( số hạng )

- Tổng d là: \(\frac{\left(18+2\right).5}{2}=50\)

- Thay \(c=60,\)\(d=50\)vào biểu thức \(B,\)ta có:

     \(B=c-d=60-50=10\)

Vậy \(B=10\)

c) Ta có: \(C=1-2+3-4+1999-2000+2001\)

        \(\Leftrightarrow B=\left(1+3+...+1999+2001\right)-\left(2+4+...+2000\right)\)

- Đặt \(e=1+3+...+1999+2001,\)\(f=2+4+...+2000\)

- Số các số hạng của e là: \(\frac{2001-1}{2}+1=1001\)( số hạng )

- Tổng e là: \(\frac{\left(2001+1\right).1001}{2}=1002001\)

- Số các số hạng của f là: \(\frac{2000-2}{2}+1=1001\)( số hạng )

- Tổng f là: \(\frac{\left(2002+2\right).1001}{2}=1003002\)

- Thay \(e=1002001,\)\(f=1003002\)vào biểu thức \(B,\)ta có:

     \(C=e-f=1002001-1003002=-1001\)

Vậy \(C=-1001\)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm: Câu 1 : Số đối của -6 là:A. -5B. 6C. 5D. -6Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:A. 30B. -30C. 2D. -2Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:A. 2; -4; 5; 10; -12; 13B. -2; -3; -7; 9; 17; 20C. -15; -1; 0; 3; 5; 8D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97Câu 4: Khẳng định nào sai:A. -5  thuộc NB. 36 thuộc ZC. -24 thuộc  ND. -23...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm:

 Câu 1 : Số đối của -6 là:

A. -5

B. 6

C. 5

D. -6

Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:

A. 30

B. -30

C. 2

D. -2

Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

A. 2; -4; 5; 10; -12; 13

B. -2; -3; -7; 9; 17; 20

C. -15; -1; 0; 3; 5; 8

D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97

Câu 4: Khẳng định nào sai:

A. -5  thuộc N

B. 36 thuộc Z

C. -24 thuộc  N

D. -23  thuộc Z

Câu 5: Tập các ước của -8 là :

A. {-1; -2; -4; -8}

B. {1; 2; 4; 8}

C. {1; 2; 4; 8; -1; -2; -4; -8}

D. {1; 2; 4; 8; 0; -1; -2; -4; -8}

Câu 6: Tổng (-19) + (-513) là:

A. 532

B. -532

C. 522

D. -522

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:

a)     -564 + [ (-724) + 564 + 224]

b)    48 – 6(8 - 24)

Bài 2: (3 điểm) Tìm x thuộc  Z, biết:

a)     -7x = 42

b)    3x – (-5) = 8

c)   

Bài 3: (1 điểm) Tính tổng các số nguyên x biết:

-16 < x < 14

Bài 4: (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:



 

0
22 tháng 1 2018

chắc nó ở một trong ba dòng trên

I.Trắc nghiêm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:1) Kết quả của phép tính 610 : 62 làA.  65B. 68C. 15D. 162) Kết quả của phép tính 34 . 33 làA. 3B. 37C. 312D. 13) Số phần tử của tập hợp P = làA. 6B. 5C. 4D. 04) Cho S = 24 + 76 + x. Điều kiện của số tự nhiên x để S chia hết cho 2 làA. x là số chẵnB. x là số lẻC. x bất kỳD. x N*5) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; ; -2; 7 làA. ;...
Đọc tiếp

I.Trắc nghiêm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1) Kết quả của phép tính 610 : 62 là

A.  65B. 68C. 15D. 16

2) Kết quả của phép tính 34 . 33 là

A. 3B. 37C. 312D. 1

3) Số phần tử của tập hợp P = là

A. 6B. 5C. 4D. 0

4) Cho S = 24 + 76 + x. Điều kiện của số tự nhiên x để S chia hết cho 2 là

A. x là số chẵnB. x là số lẻC. x bất kỳD. x N*

5) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; ; -2; 7 là

A. ; -2; 5;7B.  -2;; 5;7C. ; 7; 5;-2D.  -2;5;7;

6) Cho a = 24 . 5 . 7 ;  b = 23 . 3 . 7  thì  ƯCLN (a,b) là :

A. 23 . 7B. 23. 3. 5. 7C. 23 . 5D. 3. 5. 7

7) Nếu điểm E nằm giữa điểm B và C thì

A. BC + EC = BEB.  BE +BC = EC
C. BE + EC = BCD.  Cả 3 đáp án trên đều đúng

8) Nếu M là trung điểm của AB thì

A. MA = 2. MBB. AB = 2. AMC.  MB = 2. ABD. AM = AB

II. Tự luận 

Bài 1: Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

a) ( – 15) + (- 17)

b) 21 . 42 + 21 . 59 + 21 . 52

c) 75 – ( 3 . 52 – 4 . 23 ) + 20150 –

Bài 2: Tìm số nguyên x  biết:

a) (x + 12) – 30 = 68

b) 134 – 5.(x + 4) = 22. 24

c) 3x+2 . 2 = 72 + 5. 20080

Bài 3: 

Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh. Mỗi khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ hàng.Tìm số học sinh khối 6 của trường đó.

Bài 4:  Trên tia Ox vẽ hai điểm A và  B sao cho OA = 2 cm và OB = 4 cm

a) Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?

b) So sánh OA và AB.

c) Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.

d) Trên tia Oy là tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho O là trung điểm của CA. Chứng minh CB = 3. CO

Bài 5:  Tìm số tự nhiên n sao cho 3.(n + 2) chia hết cho n – 2.

2
26 tháng 1 2016

ghi gì mà nhiều thế chtt

hơi khó đúng không các bạn?

20 tháng 9 2015
a01234567891011121314151617181920
a20149162536496481100121144169196225256289324361400

 

4 tháng 1 2017

Số 2017 sẽ rơi vào chữ cái : D