K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

Ở chỗ 1 phần 3 là chỉ có 1+2+3 thôi nha mg.Ko có +4 đâu.Sr😝😖😖

13 tháng 8 2017

Đặt A=1/2.(1+2)+1/3(1+2+3) +...+1/2017(1+2+...+2017)

 =>A = 1,5 + 2 +2,5 +...+1009

Số số hạng của tổng A là:

(1009-1,5):0,5+1=2016 ( số hạng)

=>Tổng A là :

(1009+1,5).2016:2=1018584

Vậy A =1018584

k mình nha

13 tháng 8 2017

theo đầu bài \(\widehat{A_2}\)=\(60^0\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{A_4}\)= \(60^0\)( đối đỉnh)

ta có \(\widehat{A_3}\)+\(\widehat{A_4}\)=\(180^0\)(góc bẹt) mà \(\widehat{A_4}\)=\(60^0\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{A_3}\)= \(180^0\)- \(60^0\)=\(120^0\)

ta có \(\widehat{A_3}\)= \(\widehat{A_1}\)= \(120^0\)( đối đỉnh)

13 tháng 8 2017

a, góc A4=góc A2=60 độ (hai góc đối đỉnh)

góc A4+góc A1=180 độ (kề bù)

=>60 độ+góc A1=180 độ

=> góc A1=180 độ-60 độ=120 độ

mà góc A1= góc A3=120 độ.

vậy góc A4=60độ, A1=A3=120độ

b, góc B1 + góc A4=180 độ (hai góc trong cùng phía)

=>góc B1+60 độ=180 độ

=> góc B1=180 độ - 60 độ=120 độ

mà góc B1=góc B3 =120(2 góc đối đỉnh)

lại có: B1+góc B4=180 độ (trong cùng phía)

=>góc B4=180 độ-120 độ=60 độ

mà góc B4= góc B2=60 độ

vậy B1=120 độ, B3=120 độ, B2=B4=60 độ

chúc bn hok tốt haha

18 tháng 8 2017

   \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)......\left(1-\frac{1}{2017}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}........\frac{2016}{2017}\)

\(=\frac{1}{2017}\)

6 tháng 8 2018

SSH=  ( 99-3) : 2 + 1 = 49

Tong = ( 99+3 ) x 49 : 2 =2499

cau  B nha 

6 tháng 8 2018

cau A 

SSH = ( 200 - 1) :1+1 = 200 

Tong = ( 200+1 ) x 200 :2 =20100

6 tháng 8 2017

Giúp gì

6 tháng 8 2017

Troll chưa đúng cách bạn ạ!

3 tháng 8 2017

a) Ta có : Ot là tia phân giác góc xOy 

=> góc xOt = góc tOy = \(\frac{x\widehat{Oy}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Trong tam giác vuông AOH : góc AOH + góc OAH = 90 độ

<=> \(30^o+O\widehat{A}H=90^o=>O\widehat{AH}=90^o-30^o=60^o\)

b) Xét tam giác vuông AOH và tam giác vuông  BOH:

Có : OH là cạnh chung

        góc AOH = góc HOB ( gt) 

=>

Tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH ( cạnh góc vuông - góc nhọn)

=> OA=OB; HA=HB ( 2 cạnh tương ứng)

c) Ta có: \(Ot⊥AB\)

AH=HB ( do tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH)

=> Ot là đường trung trực của AB

* Hình bạn tự vẽ nha :)))

2 tháng 8 2017

đề sai!!!!

6 tháng 8 2018

1 + 2 + 3 + ... + 199 + 200

Ta có : 1 + 2 + 3 + ... + 199 + 200 ( có 200 số )

      = (200 + 1) x 200 : 2 = 20100

3 + 5 + 7 + ... + 97 + 99

Ta có : 3 + 5 + 7 + ... + 97 + 99 (có 49 số )

      = (99 + 3) . 49 : 2 = 2499

6 tháng 8 2018

A = 1 + 2 + 3 + ... + 199 + 20

A = ( 199 + 1 ) . 199 : 2 +20 = 19920

B = 3 + 5 + 7 +... +  97 + 99

có số số B là : ( 99 - 3 ) :2 + 1 = 49

B = ( 99 + 3 ) . 49 : 2 = 2499

có số số C là : ( 98 - 2 ) : 2 + 1 = 49

C = ( 98 + 2 ) . 49 : 2 = 2450

28 tháng 2 2017

Câu 2 : Điểm đánh dấu cách cột đèn số mét là : 12-8 = 4 ( m ) 

Để điểm đánh dấu trùng với cột đèn thì cần : 8:4 = 2 ( cột đèn )

vậy 2 cột đèn là 8 .2 = 16 (m ) 

Vậy có 240 : 16 = 15 điểm đánh dấu trùng vớ cột đèn trên con đường 

28 tháng 2 2017

Nguyễn Huyền Anh làm cho mk cả câu 1 rồi mk sẽ k!