\(\sqrt{x^2-2}=0\)

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2022

`2-\sqrt{x^2 -2}=0`          \(ĐK:|x| \ge \sqrt{2}\)

`<=>\sqrt{x^2-2}=2`

`<=>x^2-2=4`

`<=>x^2=6`

\(<=>x=\pm \sqrt{6}\) (t/m)

30 tháng 6 2021

a)\(\frac{\sqrt{a-2\sqrt{ab}+b}}{\sqrt{\sqrt{a}-\sqrt{b}}}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}}{\sqrt{\sqrt{a}-\sqrt{b}}}=\sqrt{a}-\sqrt{b}\) (vì a > b > 0)

b) \(\frac{\sqrt{x-3}}{\sqrt{\sqrt{x}+\sqrt{3}}}:\frac{\sqrt{\sqrt{x}-\sqrt{3}}}{\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}.\sqrt{x-3}}{\sqrt{\left(\sqrt{x}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)}}=\frac{\sqrt{3\left(x-3\right)}}{\sqrt{x-3}}=\sqrt{3}\)

c) \(2y^2\sqrt{\frac{x^4}{4y^2}}=2y^2\cdot\frac{x^2}{-2y}=-x^2y\) (vì y < 0)

d) \(\frac{y}{x}\cdot\sqrt{\frac{x^2}{y^4}}=\frac{y}{x}\cdot\frac{x}{y^2}=\frac{1}{y}\)(vì x > 0)

e) \(5xy\cdot\sqrt{\frac{25x^2}{y^6}}=5xy\cdot\frac{-5x}{y^3}=\frac{-25x^2}{y^2}\) (Vì x < 0, y > 0)

6 tháng 4 2020

bạn giải theo delta nha :) mình vd một câu đó

\(1.x^2-11x+30=0\)

\(\Delta=\left(-11\right)^2-4.1.30=1>0\)

Do đó pt có 2 nghiệm phân biệt là:

\(x_1=\frac{11+\sqrt{1}}{2}=6;x_2=\frac{11-\sqrt{1}}{2}=5\)

6 tháng 4 2020

cảm ơn bạn

17 tháng 8 2018

\(A=\left(x-2\right)\cdot\sqrt{\dfrac{9}{\left(x-2\right)^2}}+3=\dfrac{3\left(x-2\right)}{\left|x-2\right|}+3=\dfrac{3\left(x-2\right)}{-\left(x-2\right)}=-3+3=0\)

\(B=\sqrt{\dfrac{a}{6}}+\sqrt{\dfrac{2a}{3}}+\sqrt{\dfrac{3a}{2}}=\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{6}}+\dfrac{\sqrt{2a}}{\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{3a}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{a}+2\sqrt{a}+3\sqrt{a}}{\sqrt{6}}=\dfrac{6\sqrt{a}}{\sqrt{6}}=\sqrt{6a}\)

\(E=\sqrt{9a^2}+\sqrt{4a^2}+\sqrt{\left(1-a\right)^2}+\sqrt{16a^2}=3\left|a\right|+2\left|a\right|+\left|1-a\right|+4\left|a\right|=9\left|a\right|+1-a=-9a+1-a=-10a+1\)

\(F=\left|x-2\right|\cdot\dfrac{\sqrt{x^2}}{x}=\left|x-2\right|\cdot\dfrac{\left|x\right|}{x}=\dfrac{x\left(x-2\right)}{x}=x-2\)

\(H=\dfrac{x^2+2\sqrt{3}\cdot x+3}{x^2-3}=\dfrac{\left(x+\sqrt{3}\right)^2}{\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{x+\sqrt{3}}{x-\sqrt{3}}\)

\(I=\left|x-\sqrt{\left(x-1\right)^2}\right|-2x=\left|x-\left(-\left(x-1\right)\right)\right|-2x=\left|x+x-1\right|-2x=\left|2x-1\right|-2x=1-4x\)

25 tháng 6 2018

\(x-9\sqrt{x}+14=0\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}-7\sqrt{x}+14=0\)

                                        \(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-7\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

                                         \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-7\right)=0\)

                                           \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2=0\\\sqrt{x}-7=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=4\\x=49\end{cases}}}\)

Vậy x = 4 hoặc x = 49

\(\sqrt{x^2-10x+25}=7-2x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-5\right)^2}=7-2x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=7-2x\)(1)

Nếu \(x-5\ge0\Rightarrow x\ge5\) thì (1) trở thành: x-5=7-2x <=> 3x=12 <=> x=4 (loại)

Nếu x - 5 < 0 => x < 5 thì (1) trở thành: -(x-5)=7-2x <=> -x+5=7-2x <=> x=2 (nhận)

Vậy x = 2

\(\sqrt{x-2}+\sqrt{2-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{2-x}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-2+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(2-x\right)}+2-x=0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{4x-x^2-4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{4x-x^2-4}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow4x-x^2-4=0\)

giải phương trình bình thường

\(\sqrt{x^2+x+1}=x+2\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2}+x+1\right)^2=\left(x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1=x^2+4x+4\)

\(\Leftrightarrow-3x=3\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy x = -1

25 tháng 6 2018

Cảm ơn bạn nha

4 tháng 4 2017

a) Phương trình 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0

Có a + b + c = 1,5 – 1,6 + 0,1 = 0 nên x1 = 1; x2 = \(\dfrac{0,1}{15}\)

c) \(\left(2-\sqrt{3}\right)x^2+2\sqrt{3x}-\left(2+\sqrt{3}\right)=0\)

\(a+b+c=2-\sqrt{3}+2\sqrt{3}-\left(2+\sqrt{3}\right)=0\)

Nên x1 = 1, x2 = \(\dfrac{-\left(2+\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}}\) = -(2 + \(\sqrt{3}\))2 = -7 - 4\(\sqrt{3}\)

d) (m – 1)x2 – (2m + 3)x + m + 4 = 0

Có a + b + c = m – 1 – (2m + 3) + m + 4 = 0

Nên x1 = 1, x2 = \(\dfrac{m+4}{m-1}\)

4 tháng 4 2017

a) Phương trình 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0

Có a + b + c = 1,5 – 1,6 + 0,1 = 0 nên x1 = 1; x2 =

b) Phương trình √3x2 – (1 - √3)x – 1 = 0

Có a – b + c = √3 + (1 - √3) + (-1) = 0 nên x1 = -1, x2 = =

c) (2 - √3)x2 + 2√3x – (2 + √3) = 0

Có a + b + c = 2 - √3 + 2√3 – (2 + √3) = 0

Nên x1 = 1, x2 = = -(2 + √3)2 = -7 - 4√3

d) (m – 1)x2 – (2m + 3)x + m + 4 = 0

Có a + b + c = m – 1 – (2m + 3) + m + 4 = 0

Nên x1 = 1, x2 =

15 tháng 12 2019

chủ yếu là bình phương hai vế,đặt ĐK rồi chuyển thành phương trình bậc hai rồi giải

15 tháng 12 2019

1.\(ĐKXĐ:x\ge0\)

\(PT\Leftrightarrow x^2+x=x^2\Leftrightarrow x=0\)(t/m)

Vậy pt có nghiêm duy nhất là x=0

2.ĐKXĐ:\(1-x^2\ge0\Leftrightarrow-1\le x\le1\)

\(PT\Leftrightarrow1-x^2=x^2-2x+1\left(x\ge1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loai,vi,x\ge1\right)\\x=1\left(chon\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x=1

3.ĐKXĐ:\(x^2-4x+3\ge0\)

\(\sqrt{x^2-4x+3}=x-2\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=x^2-4x+4\left(x\ge2\right)\)

\(\Leftrightarrow0=1\left(Sai\right)\)

Vậy pt đã cho vô nghiệm

4.ĐKXĐ:\(x^2-1\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-1\\x\ge1\end{matrix}\right.\)

\(\sqrt{x^2-1}-x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-1}-\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-1}\left(1-\sqrt{x^2-1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-1}=0\\1-\sqrt{x^2-1}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm1\left(tm\right)\\\sqrt{x^2-1}=1\left(\cdot\right)\end{matrix}\right.\)

Giải (*): \(\left(\cdot\right)\Leftrightarrow x^2-1=1\Leftrightarrow x^2=2\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\left(tm\right)\)

Kết luận: tập nghiệm của pt là:\(S=\left\{\pm1;\pm\sqrt{2}\right\}\)

5.ĐKXĐ:\(x^2-4\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-2\\x\ge2\end{matrix}\right.\)

\(\sqrt{x^2-4}-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x+2}-\sqrt{x-2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-2}=0\\\sqrt{x+2}-\sqrt{x-2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\\sqrt{x+2}=\sqrt{x-2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\x+2=x-2\Leftrightarrow2=-2\left(vo,li,nen,loai\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt đã cho có nghiệm duy nhất là x=2

6.ĐKXĐ:\(1-2x^2\ge0\Leftrightarrow-\frac{\sqrt{2}}{2}\le x\le\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\sqrt{1-2x^2}=x-1\)

\(\Leftrightarrow1-2x^2=x^2-2x+1\left(x\ge1\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loai\right)\\x=\frac{2}{3}\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

Kết luận: PT đã cho vô nghiệm

20 tháng 1 2019

a.

\(\sqrt{4x^2+4x+1}-\sqrt{25x^2+10x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}-\sqrt{\left(5x+1\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow2x+1-\left(5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=0\Leftrightarrow x=0\)

b.

\(\sqrt{x^4-16x^2+64}=\sqrt{25x^2+10x+1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2-8\right)^2}=\sqrt{\left(5x+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow x^2-8=5x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+\dfrac{25}{4}=\dfrac{61}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2=\dfrac{61}{4}\)

............................

tương tự ..

c: \(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}\left(\sqrt{x+5}-1\right)=0\)

=>x-5=0 hoặc x+5=1

=>x=-4 hoặc x=5

d: \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+3}\left(\sqrt{2x-3}-2\right)=0\)

=>2x+3=0 hoặc 2x-3=4

=>x=7/2 hoặc x=-3/2

e: \(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(1-3\sqrt{x+2}\right)=0\)

=>x-2=0 hoặc 3 căn x+2=1

=>x=2 hoặc x+2=1/9

=>x=-17/9 hoặc x=2