Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì tuổi ông nhỏ hơn 100 nên tuổi ông là số có 2 chữ số.
Gọi tuổi ông là ab
Theo bài ra ta có:
ab + ba + a + b = 144
10xa + b + 10xb +a + a + b = 144
12xa + 12xb = 144
a + b = 12
Vì tuổi ông lớn hơn tuổi cha nên a>b
Suy ra a > 6
Mặt khác: a + b = 12, b là số chẵn, suy ra a cũng phải là số chẵn
Vậy a = 8, b = 12 - 8 = 4
Tuổi ông là 84
Tuổi cha là 48
Tuổi con là 12
(84 + 48 + 4 + 8 = 144)
Tuổi ông nhỏ hơn 100 nên tuổi ông là số có 2 chữ số.
Gọi tuổi ông là ab (a > 0; a,b < 10; a >b; b chẵn)
Theo bài ra ta có:
ab + ba + a + b = 144
10xa + b + 10xb +a + a + b = 144
12xa + 12xb = 144
12 x (a + b) = 144
a + b = 144 : 12
a + b = 12
Vì a>b, suy ra a > 6
Tổng của a và b là số chẵn, b là số chẵn, suy ra a cũng phải là số chẵn
Do đó a = 8, khi đó b = 12 – 8 = 4
Vậy ông 84 tuổi.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
năm nay tuổi ông hơn số lần tuổi cháu là
5-1=4(lần)
vì cháu =1/13 tuổi ông nên ông gấp tuổi cháu 13 lần
10 năm trước ông hơn tuổi cháu số lần là
13-1=12(lần)
số tuổi 2 người không hơn kém theo thời gian
4 lần tuổi cháu hiện nay = 12 lần 10 năm trước hay
1 lần hiện nay = 3 lần 10 năm trước
tuổi cháu hiện nay là
10:(3-1)x3=15 (tuổi)
năm sinh của cháu là
2018-15=2003
đáp số 2003
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tuổi cháu hiện nay = 1/4 hiệu số tuổi.
Tuổi cháu 10 năm trc = 1/12 hiệu số tuổi.
10 tuổi ứng với:
1/4 - 1/12 = 1/6 ( hiệu)
Hiệu số tuổi là:
10 : 1/6 = 60
Tuổi cháu là:
60 x 1/4 = 15 ( tuổi )
Vậy cháu sinh năm
2016 - 15 = 2001
Đ/s: 2001 nh a
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta lập luận để có các kết luận sau:
- Tổng số Đội viên phải là số chia hết cho 3.
- Tổng số Đội viên là 42, 45 hoặc 48
- Sau lần chuyển thứ 3, số đội viên đội A là số chẵn
- Sau lần chuyển thứ 2, số đội viên đội C là số chẵn
Ta xét 3 trường hợp sau:
a, TH1: Tổng số Đội viên là 42.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 42 : 3 = 14 (bạn)
Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 14 : 2 = 7 (bạn) và đội C có 14 + 7 = 21 (bạn)
Số đội viên của đội C không phải là số chẵn
Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 42
b, TH2: Tổng số Đội viên là 45.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 45 : 3 = 15 (bạn)
Số đội viên của đội A không phải là số chẵn
Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 45
c, TH3: Tổng số Đội viên là 48.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 48 : 3 = 16 (bạn)
Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 16 : 2 = 8 (bạn) và đội C có 16 + 8 = 24 (bạn)
Vậy sau lần chuyển thứ nhất, đội C có: 24 : 2 = 12 (bạn) còn đội B có: 16 + 12 = 28 (bạn)
Do đó: Lúc đầu số lượng đội viên như sau:
- Đội B: 28 : 2 = 14 (bạn)
- Đội A: 14 + 8 = 22 (bạn)
- Đội C: 12 (bạn)
Nguồn: Câu lạc bộ Toán Tiểu học Lộc Hà, Hà Tĩnh.
Ta lập luận để có các kết luận sau:
- Tổng số Đội viên phải là số chia hết cho 3.
- Tổng số Đội viên là 42, 45 hoặc 48
- Sau lần chuyển thứ 3, số đội viên đội A là số chẵn
- Sau lần chuyển thứ 2, số đội viên đội C là số chẵn
Ta xét 3 trường hợp sau:
a, TH1: Tổng số Đội viên là 42.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 42 : 3 = 14 (bạn)
Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 14 : 2 = 7 (bạn) và đội C có 14 + 7 = 21 (bạn)
Số đội viên của đội C không phải là số chẵn
Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 42
b, TH2: Tổng số Đội viên là 45.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 45 : 3 = 15 (bạn)
Số đội viên của đội A không phải là số chẵn
Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 45
c, TH3: Tổng số Đội viên là 48.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 48 : 3 = 16 (bạn)
Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 16 : 2 = 8 (bạn) và đội C có 16 + 8 = 24 (bạn)
Vậy sau lần chuyển thứ nhất, đội C có: 24 : 2 = 12 (bạn) còn đội B có: 16 + 12 = 28 (bạn)
Do đó: Lúc đầu số lượng đội viên như sau:
- Đội B: 28 : 2 = 14 (bạn)
- Đội A: 14 + 8 = 22 (bạn)
- Đội C: 12 (bạn)
Ai tích mình mình tích lại cho
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số tuổi của cháu là x, khi đó số tuổi của ông là 5x5x
Khi đó, 10 năm trước:
+) Cháu đang x−10x−10(tuổi)
+) Ông đang 5x−105x−10 (tuổi)
Mà tuổi ông lúc đó gấp 13 lần tuổi cháu, suy ra:
13(x−10)=5x−10⇔x=1513(x−10)=5x−10⇔x=15
Vậy cháu sinh năm 2016−15=2001
Phân số chỉ số tuổi còn lại sau thời niên thiếu của ông là :
1- 1/5 = 1/4 (số tuổi ông)
Thời sinh viên của ông có số năm là :
4/5 x 1/8 = 1/10 (số tuổi ông)
Số năm còn lại sau thời sinh viên của ông là :
4/5 - 1/10 = 7/10 (số tuổi ông)
Số năm học ở trường quân đội của ông là :
7/10 x 1/7 = 1/10 (số tuổi ông)
Do đó: 7 năm rèn luyện của ông là :
1 - (1/5 + 1/10 + 1/10 + 1/2) = 1/10 (số tuổi ông)
Suy ra số tuổi của ông là :
7: 1/10 = 70 (tuổi).