K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2021

tính từ là từ những từ miêu tả đặc điểm tính chất của sự vật hoạt động trạng thái

6 tháng 12 2021
Trong ngữ pháp, tính từ, riêng trong tiếng Việt cũng gọi là phụ danh từ là từ mà vai trò cú pháp chính của nó dùng để xác định một danh từ hoặc đại từ, đưa thêm thông tin về referent của danh từ hoặc đại từ (referent là đối tượng hoặc ý tưởng mà từ hay đoạn văn hướng đến).
30 tháng 12 2019

A.2 động từ ,2 tính từ

hc tốt và chúc ban được điểm 10

30 tháng 12 2019

Câu A nhá bạn:A.2 động từ,2 tính từ.

13 tháng 8 2019

cho câu: mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới...những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.

từ đơn là:....mưa , hạt mưa , rơi...........................

              TỪ PHỨC

từ ghép là:........mùa xuân , bé nhỏ..........

từ láy là:phơi phới , mềm mại , xôn xao , nhảy nhót.....................

cho câu: mưa / mùa xuân / xôn xao / , phơi phới /...những / hạt mưa / bé nhỏ / , mềm mại / , rơi / mà / như / nhảy nhót /

Từ đơn : Mưa , những , rơi , mà , như .

Từ ghép : Mùa xuân , hạt mưa , bé nhỏ .

Từ láy : Xôn xao , phơi phới , mềm mại , nhảy nhót .

từ đơn là:...............................

13 tháng 8 2019

Từ láy: vui vẻ, vui vui, đẹp đẽ, đèm đẹp

Từ ghép: vui chơi, vui chân, vui mắt, vui lòng, vui miệng, vui mừng, vui nhộn, vui sướng, vui tai, vui tính, vui tươi, đẹp mắt, đẹp mắt, đẹp lòng, đẹp trai, đẹp lão, đẹp trời, đẹp đôi.

13 tháng 8 2019
  • Từ ghép : vui chơi, vui mắt, vui mừng, vui tai, vui tính, vui tươi, vui sướng, đẹp mắt, đẹp trai, đẹp lão,đẹp đôi, đẹp trời, nhỏ bé, nhỏ con.
  • Từ láy : vui vẻ, vui vầy, vui vui, đẹp đẽ, đèm đẹp, nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ nhen, nhỏ nhẻ, nho nhỏ, nhỏ nhặt.

~ học tốt nha ~

Cho các từ: ngon ngọt, nhỏ nhắn, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, ngẫm nghĩ, mỏng manh, ngây ngất, máu mủ, nhỏ nhoi, tươi tắn, tươi tốt, tươi cười, dẻo dai, buôn bán, mênh mông, nhỏ nhẹ.

Từ láy : ngon ngọt , nhỏ nhắn , nhỏ nhẻ , nhỏ nhen , mỏng manh , nhỏ nhoi , tươi tắn , dẻo dai , mênh mông .

Những từ không phải là từ láy thuộc loại từ ghép .

Các từ láy đều là từ láy phụ âm đầu . 

13 tháng 8 2019

 mak bn ơi người ta hỏi những từ ko phải từ láy mak

Help me:!!!Câu 1:(Địa Lí)Đà Lạt đã có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát? =>Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ.=>Câu 2:Lịch SửNước Văn Lang ra đời vào thời gian và ở địa phận nào trên đất nước ta?A.Khoảng 700 năm,trên địa phận Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.B.Khoảng 700 năm TCN,trên địa phận Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.C.Khoảng 700 năm TCN,trên...
Đọc tiếp

Help me:!!!

Câu 1:(Địa Lí)

Đà Lạt đã có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát?

 =>

Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ.

=>

Câu 2:Lịch Sử

Nước Văn Lang ra đời vào thời gian và ở địa phận nào trên đất nước ta?

A.Khoảng 700 năm,trên địa phận Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

B.Khoảng 700 năm TCN,trên địa phận Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

C.Khoảng 700 năm TCN,trên địa phận Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.

D.Khoảng 700 năm SCN,trên địa phận Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

Câu 3:(Địa lí)

Trung du Bắc Bộ là 1 vùng:

A.Núi với các đỉnh tròn,sườn thoải.

B.Núi với các đỉnh nhọn,sườn thoải.

C.Đồi với các đỉnh tròn,sườn thoải.

D.Đồi với các đỉnh nhọn,sườn thoải.

Câu 4:(Tiếng Việt)

Trong câu Lần nào về với bà Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.Có mấy động từ và tính từ?

A.Hai động từ,hai tính từ.

B.Hai động từ,một tính từ.

C.Một động từ,hai tính từ.

D.Một tính từ,một động từ.

Tổng hợp đề thi thử cuối học kì 1 trường Tiểu học Hồng Giang.(1+2)

1
31 tháng 12 2019

Những điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành 1 thành phố du lịch là :

  1. Không khí trong lành mát mẻ quanh năm
  2. Thiên nhiên tươi mát có nhiều cảnh đẹp
  3. Các công trình du lịch nghỉ dưỡng đảm bảo
  4. Có nhiều loại hình du lịch đặc trưng

phân loại:bông hoa,búp nõn,ánh nến,cây lá,khác nhau,thân thuộc,tre nứa

tổng hợp:hàng ngàn

có lỗi thì sửa giùm mk nha

17 tháng 8 2019

bn ơi còn phần ở dưới thì sao

31 tháng 8 2019

Danh từ: chú chuồn chuồn,màu vàng, lưng,bốn cái cánh,giấy,cái đầu,hai con mắt,cành lộc vừng, mặt hồ.

Tính từ:mới đẹp,lấp lánh,mỏng,giấy bóng,long lanh, thủy tinh,phân vân.

Động từ:đậu,ngả dài,khẽ rung rung.

1 tháng 1 2021

Nếu được tả về một đồ dùng học tập thì không cần phải suy nghĩ gì thêm em sẽ viết ngay về chiếc cặp sách của mình. Đã không biết bao nhiêu lần em được các bạn hỏi về chiếc cặp của mình không chỉ là những bạn học cùng lớp mà đôi khi chỉ là gặp nhau ở sân trường hay trên đường đi học. Chiếc cặp vừa là người bạn lại vừa là niềm kiêu hãnh của em.

Chiếc cặp sách đã là người bạn thân thiết với em trong suốt hơn một năm qua. Có thể hình dung chiếc cặp sách của em là một chiếc ba lô cỡ vừa có gắn một cần kéo và hai bánh xe nhỏ bên dưới giúp em có thể kéo nó một cách nhẹ nhàng trên mặt đất. Chiếc cặp của em không khoác lên mình bộ cánh sặc sỡ nhiều màu hay một tấm hình siêu nhân người nhện như hầu hết những chiếc cặp của bạn bè. Chiếc cặp của em chỉ có một màu duy nhất một màu xanh lam đậm. Màu sắc đơn giản nhưng điểm làm cho chiếc cặp của em trở nên thu hút là toàn bộ mặt trước của chiếc cặp, chỉ trừ một ngăn nhỏ phí dưới để dựng hộp bút thì phần còn lại được làm bằng nhựa trong suốt. Ai cũng có thể nhìn thấy toàn bộ những gì mà em đang đựng ở ngăn ngoài cùng này. Toàn bộ sách vở và đồ dùng học tập được em bố trí gọn gàng ở hai ngăn trong. Đồ ăn nhẹ và nước uống được để ở hai ngăn nhỏ bên hông. Riêng ngăn ngoài cùng trong suốt đó em dành để những điều thật đặc biệt. Khi thì những mẫu đồ chơi nhỏ mà tất cả những đứa trẻ như chúng em đều đang săn lùng. Khi thì những bức tranh do chính tay em vẽ mà ai nhìn vào cũng phải khen ngợi. Khi thì những bài kiểm tra mới tinh cô vừa trả trên lớp hay những phần thưởng những phiếu điểm tốt, hoa điểm mười mà em giành được. Cánh sắp xếp như vậy vô tình gây được rất nhiều sự chú ý của bạn bè nhưng điều làm em vui và hạnh phúc nhất chính là thu hút được sự chú ý của mẹ. Mẹ em bận lắm, nhà chỉ có hai mẹ con mà em chỉ có thể gặp mẹ vào buổi sáng và tối hẳn khi chuẩn bị đến giờ ăn tối. Em rất sợ nhỡ như mẹ bận quá mà quên mất mình nên ngày nào khi đi học về vừa về đến cầu thang dẫn nên tầng hai em không mang cặp sách lên mà để nó ngay ở đó. Khi mẹ đi làm về đã thành thói quen mẹ sẽ nhìn chiếc cặp rồi mang nó lên tầng giúp em. Mẹ không cần mở chiếc cặp cũng có thể biết được hôm nay ở trường em đã làm những gì? Và khi trông thấy em đang đợi mẹ trước bàn ăn mẹ dường như quên hết mọi chuyện bên ngoài và quên cả mệt mỏi để khen ngợi và trò chuyện với em. Cứ thế hơn một năm qua chiếc cặp thu hút sự chú ý đã đưa hai mẹ con tới gần nhau hơn. Em cũng luôn cố gắng học tập để không khi nào sự chú ý giảm đi cả. Chiếc cặp là người bạn thân nhất của em, nó dường như hiểu được mọi suy nghĩ của em và không bao giờ làm em thất vọng.

Em hứa sẽ luôn yêu quý và giữ gìn chiếc cặp thật cẩn thận. Em luôn coi cặp là bạn thân cùng nhau tới trường.

Hok tốt

19 tháng 6 2018

trả lời :

Từ ghép có nghĩa tổng hợp : Là từ ghép mà quan hệ giữa các từ đơn tạo thành có quan hệ song song (hợp nghĩa) nghĩa khái quát hơn nghĩa từng tiếng. Hai tiếng trong từ ghép tổng hợp phải cùng chỉ một phạm vi ý nghĩa có nghĩa cùng chỉ người, vật, hoạt động, tính chất và chúng phải đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau.
+ Về ngữ pháp hai tiếng trong từ ghép tổng hợp có vai trò ngang nhau, bình đẳng với nhau
VD : bố mẹ, thầy cô, xóm làng, trường lớp, nhà cửa, bánh trái, ruộng đồng, sách vở, đi đứng, ăn uống, tốt xấu, đầy vơi, nông sâu, dài ngắn, trắng đen...
sách vở ( sách ghép với vở tạo ra ý nghĩa tổng hợp chỉ sách và vở nói chung)
ăn uống (ăn ghép với uống không mang ý nghĩa riêng của từ ăn hoặc uống mà mang ý nghĩa tổng hợp nói về việc ăn uống)
- Từ ghép có nghĩa phân loại : là từ ghép mà quan hệ giữa các từ đơn tạo thành có quan hệ chính phụ nghĩa cụ thể hơn.
+ Về ngữ pháp : Hai tiếng trong từ ghép phân loại có vai trò chính phụ (một tiếng chỉ loại lớn và một tiếng phân loại lớn đó ra thành những loại nhỏ hơn, cụ thể hơn)
VD : xe máy, xe lửa, xe đạp…
Xe là yếu tố chính; máy, lửa, đạp là yếu tố phụ phân loại lớn “xe” ra từng loại cụ thể.

19 tháng 6 2018

 Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người ( hoặc vật ) nói chung, thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp. 
Ví dụ
- Xa lạ ( xa ghép với lạ tạo ra nghĩa tổng hợp: xa xôi và không quen biết. 
- Sách vở ( sách ghép với vở tạo ra nghĩa tổng hợp : sách và vở ) 
- Ăn uống ( ăn ghép với uống tạo ra nghĩa tổng hợp : nói về việc ăn và uống ) 
* Khi gặp từ ghép nào không chỉ chung, mà lại có nghĩa như phân loại người ( hay vật ) thì đó là từ ghép phân loại. 
Ví dụ : 
- Hạt thóc ( hạt ghép với thóc tạo ra nghĩa phân loại so với : hạt ngô, hạt đỗ, hạt kê ... ) 
- Bà nội ( bà ghép với nội tạo ra nghĩa phân loại so với : bà ngoại, bà dì .... ) 
- Bài học ( bài ghép với học tạo ra nghĩa phân loại so với : bài làm, bài tập ... )