Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớp A:
Trung bình cộng lớp A: \(\overline {{X_A}} = \frac{{148}}{{25}} = 5,92\)
Bảng tần số:
Điểm | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
Số HS | 2 | 2 | 2 | 5 | 2 | 6 | 3 | 3 |
Do n=25 nên trung vị: số thứ 13
Do 2+2+2+5+2=13
=> Trung vị là 6.
Mốt là 7 do 7 có tần số là 6 (cao nhất)
Lớp B:
Trung bình cộng lớp B: \(\overline {{X_B}} = \frac{{157}}{{25}} = 6,28\)
Bảng tần số:
Điểm | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Số HS | 2 | 2 | 4 | 5 | 7 | 2 | 2 | 1 |
Do n=25 nên trung vị: số thứ 13
Do 2+2+4+5=13
=> Trung vị là 6.
Mốt là 7 do 7 có tần số là 7 (cao nhất)
Trừ số trung bình ra thì trung vị và mốt của cả hai mẫu số liệu đều như nhau
=> Hai phương pháp học tập hiệu quả như nhau.
a) Bảng 6:
Lớp nhiệt độ (ºC) | Tần suất (%) | Giá trị đại diện |
[15; 17] | 16,7 | 16 |
[17; 19) | 43,3 | 18 |
[19; 21) | 36,7 | 20 |
[21; 23] | 3,3 | 22 |
Cộng | 100 (%) |
Số trung bình cộng của bảng 6 là:
Số trung bình cộng của bảng 8 là:
b) Nhiệt độ trung bình của thành phố Vinh trong tháng 12 cao hơn nhiệt độ trung bình trong tháng 2 khoảng 0,6ºC.
a) Tính chiều cao trung bình của học sinh nam
Cách 1 : Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp :
\(\overline{x}=\dfrac{1}{60}\left(5.140+9.150+19.160+17.170+10.180\right)\)
\(\overline{x}=163\)
Cách 2 : Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp :
\(\overline{x}=\dfrac{1}{100}\left(8,33.140+15.150+31,67.160+28,33.170+16,67.180\right)\)\(\overline{x}=163\)
Tính chiều cao trung bình của học sinh nữ:
Cách 1 : Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp \(\overline{x}=\dfrac{1}{60}\left(8.140+15.150+16.160+14.170+7.180\right)\)
\(\overline{x}=159,5\)
Cách 2 : Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp :
\(\overline{x}=\dfrac{1}{100}\left(13,33.140+25.150+26,67.160+23,33.170+11,67.180\right)\)
\(\overline{x}=159,5\)
b) Vì \(\overline{x}_{nam}=163>\overline{x}_{nữ}=159,5\) nên suy ra học sinh ở nhóm nam cao hơn học sinh ở nhóm nữ
c) \(\overline{x}=\left(60.159,5+60.163\right)\dfrac{1}{2}\approx161\left(cm\right)\)
Số trung bình của bảng số liệu là:
x - = 3 . 35 + 5 . 46 2 + 7 . 57 + 6 . 68 + 5 . 79 + 4 . 90 30 = 63,23
Chọn C.
Chọn B
Ta có bảng phân bố tần số ; tần suất ghép lớn như sau:
Từ đó ta tính được số trung bình cộng là:
Chiều cao trung bình của 120 học sinh là: (159,5 + 163) / 2 ≈ 161 (cm)
Từ đó suy ra:
- Bóng đèn ở lô A và bóng đèn ở lô B có tuổi thọ ngang nhau.
- Tuổi thọ của các bóng đèn ở lô A đồng đều hơn.
Đáp án: C
Lớp 10A có số học sinh là:
\(30+20+15-\left(3+4+2\right)=56\) (bạn)
Có thể giải bài toán cụ thể hơn như sau: Trong hình vẽ sau, hình tròn tâm A biểu diễn tập hợp các học sinh học tiếng Anh; hình tròn tâm B biểu diễn tập hợp các học sinh học tiếng Pháp và hình tròn tâm C biểu diễn tập hợp các học sinh học tiếng Trung. Ta cũng dùng kí hiệu \(\left|A\right|\) để chỉ số phần tử của tập hợp A. Như vậy giả thiết của bài toán cho \(\left|A\right|=30;\left|B\right|=20;\left|C\right|=15;\left|A\cap B\cap C\right|=0;\left|A\cap B\backslash C\right|=\left|A\cap B\right|=2;\)
\(\left|B\cap C\backslash A\right|=\left|B\cap C\right|=4;\left|C\cap A\backslash B\right|=\left|C\cap A\right|=3\).
Từ đó số học sinh của lớp là \(30+20+15-\left(2+4+3\right)=56\)
a) Sai
Sửa lại: Điểm A nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0.
b) Sai
Ví dụ: A(2; 6), B(–4; 0) có trung bình cộng các hoành độ bằng –1.
P(–1; 3) là trung điểm của AB
P(–1; 2) không phải trung điểm của AB
P(–1; 0) không phải trung điểm của AB.
c) Đúng
ABCD là hình bình hành nên giao điểm O của AC và BD đồng thời là trung điểm của AC và BD
O là trung điểm của AC
O là trung điểm của BD
Tổng điểm cả lớp A là 148
Tổng điểm cả lớp B là 157
Trung bình cộng lớp A:
\(\overline {{X_A}} = \frac{{148}}{{25}} = 5,92\)
Trung bình cộng lớp B:
\(\overline {{X_B}} = \frac{{157}}{{25}} = 6,28\)
Vậy trung bình cộng điểm tiếng Anh lớp A là 5,92 và lớp B là 6,28.
Chú ý
Cần cẩn thận khi tính tổng điểm, có thể bị nhầm dẫn đến kết quả sai.