Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chị gái xinh đẹp à. Câu hỏi của chị khó quá ko ai trả lời. Thôi thì.......k cho mem đi😉
phân số 5n+6/8n+7 rút gọn được cho a
=>a là ƯCLN﴾5n+6;8n+7﴿
Đặt ƯCLN﴾5n+6;8n+7﴿=d
=>5n+6 chia hết cho d và 8n+7 chia hết cho d
=>﴾5n+6﴿‐﴾8n+7﴿ chia hết cho d
=>﴾40n+48﴿‐﴾40n+35﴿ chia hết cho d
=>13 chia hết cho d
=>d là ƯCLN nên d=13
=>a ∈ {1;13}
Bạn làm sai rồi
Gọi a là ước nguyên tố của 5n+6 và 8n+7
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}8n+7⋮a\Rightarrow5\left(8n+7\right)⋮a\Rightarrow40n+35⋮a\\5n+6⋮a\Rightarrow8\left(5n+6\right)⋮a\Rightarrow40n+48⋮a\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(40n+48\right)-\left(40n+35\right)⋮a\)
\(\Rightarrow13⋮a\)
Mà a là số nguyên tố nên a=13
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*)
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6
n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2
=> A chia hết cho 2
n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)
Đặt \(A=\frac{n+3}{n-2}\left(ĐKXĐ:x\ne2\right)\)
Ta có:\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)
Để A nguyên thì 5 chia hết cho n-2. Hay \(\left(n-2\right)\inƯ\left(5\right)\)
Ư (5) là:[1,-1,5,-5]
Do đó ta có bảng sau:
n-2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -3 | 1 | 3 | 7 |
Vậy để A nguyên thì n=-3;1;3;7
Vì n thuộc Z nên n+3 và n-2 cũng thuộc Z
Mà n+3/n-2 thuộc Z nên n+3 chia hết cho n-2
=>(n-2)+5chia hết cho n-2
=>5 chia hết cho n-2
=>n-2 thuộc ƯC (5)={5;-5;1;-1}
=>n thuộc {7;-3;3;1)
Vậy n thuộc..........
Theo bài ra , ta có 3 trg hợp n :
TH1 : n chia hết cho 3 .
Nếu n chia hết cho 3 thì tích trên đã đc chia hết cho 3 .
TH2 : n chia 3 dư 1
Nếu n chia 3 dư 1 thì (n + 2 ) sẽ chia hết cho 3 => tích n(n+2)(n+7) chia hết cho 3 , vì nếu trong tích có một thừa số chia hết cho 3 thì cả tích sẽ chia hết cho 3 .
TH3 : n chia 3 dư 2
Nếu n chia 3 dư 2 thì (n+7) sẽ chia hết cho 3 => tích n(n+2)(n+7) chia hết cho 3 , vì nếu trong tích có một thừa số chia hết cho 3 thì cả tích sẽ chia hết cho 3 .
Vậy : Với mọi trg hợp n thì tích n(n+2)(n+7) đều chia hết cho 3 .
ta có: n(n+2)(n+7) \(⋮\)3.
đặt A = n(n+2)(n+7)
vì n là số tự nhiên. khi chia n cho 3 ta có 3 dạng:n=3k; n=3k+1; n=3k+2 ( k\(\in\) N )
nếu n=3k => n \(⋮\)3
=> A \(⋮\)3. (1)
nếu n=3k+1 => n+2=3k+1+2
=3k+3 \(⋮\)3
=> A \(⋮\)3 (2)
nếu n=3k+2 => n+7=3k+2+7
=3k+9 \(⋮\)3
=> A \(⋮\)3 (3)
từ (1);(2) và (3) => A \(⋮\)3 với mọi n .
vậy n(n+2)(n+7) \(⋮\)3.với mọi n .
chcs năm mới vui vẻ, k nha...
day so tren co so so hang la
(2n-2):2+1=n(so hang)
tong tren la
(2n+2).n:2=n.(n+1)
hok tot
2+4+6+8+..+2n
=(2n+2).[ ( 2n-2) : 2+1] :2
=2.(n+1).n:2
=n.(n+1)