K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
20 tháng 6 2020

\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x+3\right)^2-5\left(x^2-3x+3\right)+4=0\)

Đặt \(x^2-3x+3=t\)

\(\Rightarrow t^2-5t+4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-3x+3=1\\x^2-3x+3=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-3x+2=0\\x^2-3x-1=0\end{matrix}\right.\)

Theo Viet, tổng các nghiệm: \(x_1+x_2+x_3+x_4=3+3=6\)

Câu 3:  Phương trình : 2013x2 – 2015x + 2 = 0 có 2 nghiệm là:A.  x1 = -1 và x2 = -2/2013     B. x1 = 1 và  x2 = 2/2013C. Phương trình vô nghiệm     D. Cả ba đáp án trên đều sai.Câu 4: Cho phương trình x2 + 3x + 1 = 0, khi đó tổng các nghiệm bằng         A. 3                                  B. - 3                  C. 1                                   D. -1       Câu 5:  Phương trình nào sau đây vô nghiệm:           A.  4x2 -  5x + 1 = 0     B.  2x2 + x – 1 = 0    ...
Đọc tiếp

Câu 3:  Phương trình : 2013x2 – 2015x + 2 = 0 có 2 nghiệm là:

A.  x1 = -1 và x2 = -2/2013     B. x1 = 1 và  x2 = 2/2013

C. Phương trình vô nghiệm     D. Cả ba đáp án trên đều sai.

Câu 4: Cho phương trình x2 + 3x + 1 = 0, khi đó tổng các nghiệm bằng

         A. 3                                  B. - 3                  C. 1                                   D. -1       

Câu 5:  Phương trình nào sau đây vô nghiệm:          

 A.  4x2 -  5x + 1 = 0     B.  2x2 + x – 1 = 0     C.  3x2 + x + 2 = 0    D. x2 + x – 1 = 0

Câu 6:  Phương trình x2 - 7x + 6 = 0,khi đó tích các nghiệm bằng

               A.  -7              B.  6                         C. - 6                                D. 7

5
AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7 2021

Câu 3:

$\Delta=2015^2-4.2013.2=2011^2$

Do đó pt có 2 nghiệm:

$x_1=\frac{2015+2011}{2.2013}=1$

$x_2=\frac{2015-2011}{2.2013}=\frac{2}{2013}$

Đáp án B.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7 2021

Câu 4:

Theo định lý Viet, tổng các nghiệm của pt là:

$S=\frac{-b}{a}=\frac{-3}{1}=-3$

Đáp án B.

Bài 1: 

Vì a+b=-3 và ab=-4

nên a,b là các nghiệm của phương trình \(x^2+3x-4=0\)

=>(x+4)(x-1)=0

=>x=-4 hoặc x=1

Vậy: \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(-4;1\right);\left(1;-4\right)\right\}\)

Câu 2: 

Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì \(2\left(m^2-m-6\right)< 0\)

=>(m-3)(m+2)<0

=>-2<m<3

b: x1=3x2 và x1+x2=2m-2

=>3x2+x2=2m-2 và x1=3x2

=>x2=0,5m-0,5 và x1=1,5m-1,5

x1*x2=-2m

=>-2m=(0,5m-0,5)(1,5m-1,5)

=>-2m=0,75(m^2-2m+1)

=>0,75m^2-1,5m+0,75+2m=0

=>\(m\in\varnothing\)

c: x1/x2=3

x1+x2=2m-2

=>x1=3x2 và x1+x2=2m-2

Cái này tương tự câu b nên kết quả vẫn là ko có m thỏa mãn

19 tháng 4 2017

Phương trình: \(x^2-3x+2m+2=0\left(1\right)\)

a/ Thay m=0 vào phương trình (1) ta được;

\(x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy khi m=0 thì phương trình (1) có \(S=\left\{2;1\right\}\)

b/ Xét phương trình (1) có:

\(\Delta=\left(-3\right)^2-4.1.\left(2m+2\right)\)

= \(9-8m-8=1-8m\)

Để phương trình (1) có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta\ge0\Leftrightarrow1-8m\ge0\Leftrightarrow m\le\dfrac{1}{8}\)

Vậy để phương trình (1) có nghiệm thì m\(\le\dfrac{1}{8}\)

c/ Xét phương trình (1), áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1.x_2=2m+2\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài ta có:

A=\(x_1^2+x_2^2+x_1^2.x_2^2\)

= \(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-2x_1x_2+x_1^2x_2^2\)

= \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+\left(x_1x_2\right)^2\)

= \(3^2-2\left(2m+2\right)+\left(2m+2\right)^2\)

= \(9-4m-4+4m^2+8m+4\)

= \(4m^2+4m+9\)

= \(4m^2+4m+1+8=\left(2m+1\right)^2+8\)

Ta luôn có:

\(\left(2m+1\right)^2\ge0\) với mọi m

\(\Rightarrow\left(2m+1\right)^2+8\ge8\) với mọi m

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2=0\Leftrightarrow2m+1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{-1}{2}\) (tmđk)

Vậy GTNN của A=\(x_1^2+x_2^2+x_1^2x_2^2\) là 8 khi m=\(\dfrac{-1}{2}\)

19 tháng 4 2017

Thank you so much ❤️❤️❤️

27 tháng 4 2020

Câu a ) 

\(2x^4+3x^2-2=0\left(1\right)\)

Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\) phương trình (1) trở thành:

\(2t^2+3t-2=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(2t-1\right)+4t-2=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(2t-1\right)+2\left(2t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2t-1\right)\left(t+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2t-1=0\\t+2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{1}{2}\\1=-2\left(loại\right)\end{cases}}\)

Với \(t=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\pm\frac{\sqrt{2}}{2}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là  \(S=\left\{\pm\frac{\sqrt{2}}{2}\right\}\)

 
27 tháng 4 2020

Câu b ) 

\(\Delta=\left(m+1\right)^2-4m=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\)

\(\Delta>0\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2>0\Leftrightarrow m\ne1\)

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+1\\x_1x_2=m\end{cases}}\)

\(x_1=3x_2\Rightarrow3x_2+x_2=m+1\Leftrightarrow4x_2=m+1\)

\(\Leftrightarrow x_2=\frac{m+1}{4}\Rightarrow x_1=\frac{3\left(m+1\right)}{4}\)

\(x_1x_2=m\Leftrightarrow\frac{3\left(m+1\right)^2}{16}=m\)

\(\Leftrightarrow3m^2+6m+3=16m\)

\(\Leftrightarrow3m^2-10m+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3m-1\right)\left(m-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{1}{3}\\m=3\end{cases}\left(tm\right)}\)

a: Thay x=2 vào pt, ta được:

\(-3\cdot4-5\cdot2-m+2=0\)

=>-m-20=0

hay m=-20

b: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì -3(-m+2)<0

=>-m+2>0

hay m<2

c: Để phương trình có hai nghiệm cùng âm thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(-5\right)^2-4\cdot\left(-3\right)\left(-m+2\right)>=0\\\dfrac{-m+2}{-3}>0\\\dfrac{5}{-3}< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}25+12\left(-m+2\right)>=0\\-m+2< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}25-12m+24>=0\\-m< -2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< =\dfrac{49}{12}\\m>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2< m\le\dfrac{49}{12}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5 2021

Lời giải:

a) PT nhận $x=1$ là nghiệm, tức là:

$2.1^2-3.1+m-1=0$

$\Leftrightarrow -1+m-1=0$

$\Leftrightarrow m=2$

Nghiệm còn lại: $\frac{3}{2}-1=\frac{1}{2}$ theo định lý Viet

b) 

Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:

$\Delta=9-8(m-1)\geq 0\Leftrightarrow m\leq \frac{17}{8}$. 

Áp dụng định lý Viet:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{3}{2}\\ x_1x_2=\frac{m-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}=2\Leftrightarrow \frac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=2\)

\(\Leftrightarrow \frac{(x_1+x_2)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=2\Leftrightarrow \frac{\frac{9}{4}}{\frac{m-1}{2}}=4\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{17}{8}\) (thỏa mãn)

NV
19 tháng 4 2020

Câu 1:

\(ac=-\left(m^2+2m+3\right)=-\left(m+1\right)^2-2< 0\) nên pt luôn có 2 nghiệm pb trái dấu

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-1\\x_1x_2=-m^2-2m-3\end{matrix}\right.\)

\(x_1^3+x_2^3=34\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=34\)

\(\Leftrightarrow-1+3\left(-m^2-2m-3\right)=34\)

\(\Leftrightarrow3m^2+6m+44=0\) (vô nghiệm)

Không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu

Câu 2:

\(\Delta'=-6m^2-3m+3\ge0\Rightarrow-1\le m\le\frac{1}{2}\)

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=\frac{2m^2+m+2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2>0\\x_1x_2=\frac{2}{3}\left(m+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{5}{8}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1>0\\x_2>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x_1^3+x_2^3=-8< 0\) vô nghiệm

Không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu đề bài

Cả 2 câu đều ko tồn tại m luôn bạn