\(^4\)-4x\(^3\)+2x-2,5 và N...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2023

`M+N= 0,5x^4 -4x^3 +2x-2,5 + 2x^3 +x^2+1,5`

`= 0,5x^4 +(-4x^3+ 2x^3 ) +x^2+2x +(-2,5 +1,5)`

`= 0,5x^4 -2x^3 +x^2+2x -1`

28 tháng 3 2023

\(M+N=0,5x^4-4x^3+2x-2,5+2x^3+x^2+1,5\)

\(=0,5x^4-4x^3+2x^3+x^2+2x-2,5+1,5\)

\(=0,5x^4-2x^3+x^2+2x-1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6 2020

Lời giải:

a)

$M(x)=(x^5+5x^5)-2x^4-4x^3+3x$

$=6x^5-2x^4-4x^3+3x$

$N(x)=-6x^5+(7x^4-5x^4)+(x^3+3x^3)+4x^2-3x-1$

$=-6x^5+2x^4+4x^3+4x^2-3x-1$

b)

$M(-1)=6(-1)^5-2(-1)^4-4(-1)^3+3(-1)=-7$

$N(-2)=-6(-2)^5+2(-2)^4+4(-2)^3+4(-2)^2-3(-2)-1$

$=213$

c)

$M(x)+N(x)=(6x^5-2x^4-4x^3+3x)+(-6x^5+2x^4+4x^3+4x^2-3x-1)$

$=4x^2-1$

$M(x)-N(x)=(6x^5-2x^4-4x^3+3x)-(-6x^5+2x^4+4x^3+4x^2-3x-1)$

$=12x^5-4x^4-8x^3-4x^2+6x+1$

d)

$F(x)=M(x)+N(x)=4x^2-1=0\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{4}$

$\Leftrightarrow x=\pm \frac{1}{2}$

Vậy $x=\pm \frac{1}{2}$ là nghiệm của $F(x)$

18 tháng 5 2017

\(M\left(x\right)+N\left(x\right)\)

\(=5x^3-x^2-4+2x^4-2x^2+2x+1\)

\(=2x^4+5x^3-3x^2+2x-3\)

\(M\left(x\right)-N\left(x\right)\)

\(=5x^3-x^2-4-\left(2x^4-2x^2+2x+1\right)\)

\(=5x^3-x^2-4-2x^4+2x^2-2x-1\)

\(=-2x^4+5x^3+x^2-2x-5\)

\(M\left(x\right)+P\left(x\right)=N\left(x\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=N\left(x\right)-M\left(x\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=2x^4-2x^2+2x+1-\left(5x^3-x^2-4\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=2x^4-2x^2+2x+1-5x^3+x^2+4\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=2x^4-5x^3-x^2+2x+5\)

20 tháng 4 2018

\(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2,5x^6-4+2,5x^5-6x^3+2x^2\)-5x+\(3x-2,5x^6-x^2+5-2,5x^5+6x^3\)

=\(\left(2,5x^6-2,5x^6\right)\)+\(\left(2,5x^5-2,5x^5\right)\)\(\left(-6x^3+6x^3\right)\)+\(\left(2x^2-x^2\right)\)+\(\left(-5x+3x\right)\)+(-4+5)

= \(x^2-2x+1\)

18 tháng 5 2018

Bài 1:

Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:

F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0

=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

16 tháng 6 2020

\(M=\frac{-2}{7}x^4y\cdot\left(-\frac{21}{10}\right)xy^2z^2=\left(-\frac{2}{7}\cdot-\frac{21}{10}\right)\left(x^4x\right)\left(yy^2\right)z^2=\frac{3}{5}x^5y^3z^2\)

Hệ số 3/5

\(N=-16x^2y^2z^4\cdot\left(-\frac{1}{4}\right)xy^2z=\left(-16\cdot-\frac{1}{4}\right)\left(x^2x\right)\left(y^2y^2\right)\left(z^4z\right)=4x^3y^4z^5\)

Hệ số 4

Làm nốt b Quỳnh đag lm dở.

Ta có \(P\left(x\right)=C\left(x\right)+D\left(x\right)\)

\(P\left(x\right)=2x^4+2x-6x^2-x^3-3+4x^2+x^3-2x^2-2x^4-2x+5x^2+1\)

\(P\left(x\right)=x^2-2\)

Ta có : \(P\left(x\right)=x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=2\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

Sắp xếp A(x)=\(2x^5+x^3+x^2-7x-9\)

B(x)=\(x^4+4x^3+4x^2+5x+11\)

b,M(x)= \(2x^5+x^4+5x^3+5x^2-2x+2\)

N(x)=\(2x^5-x^4-3x^3-3x^2-12x-20\)

c, Thay x=2 vào N(x) ta được

N(2)=0 Vậy 2 là nghiệm của đt N(x)

Thay x=2 vào M(x) ta được 

M(2)=.... \(\ne\)0(tự tính nha)

Vậy.............

23 tháng 4 2017

Bài 1:

a/ Kết quả: f(x) - g(x) + h(x) = 2x - 1

(tự ghép cặp vào r` tính hoặc tính = hàng dọc nhé bn, muộn r` , mk k muốn đánh máy)

b/ 2x - 1 = 0

<=> 2x = 1

<=> x = \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy x = .... để f(x) - g(x) + h(x) = 0

Bài 2:

a/ dễ --> tự lm cko quen để đỡ mất căn bản nhé bn!

b/ sửa: g(x) = ..... + 2x3 + 3x

Làm: kết quả: 3x2 + 7x (ns chung là lười nên mk k muốn đánh máy, k hiểu thì ib lại vs mk)

c/ h(x) = 3x2 + 7x = 0

<=> x(3x + 7) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x+7=0\Rightarrow3x=-7\Rightarrow x=\dfrac{-7}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức h(x) có 2 no là:....(tự ghi)

26 tháng 4 2017

tớ thấy bạn làm nhâm 1 phần