\(\dfrac{1}{n}\) -\(\dfrac{1}{n+a}\) v...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

\(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+a}=\dfrac{n+a}{n}-\dfrac{n}{n+a}=\dfrac{a}{n\left(n+a\right)}\)

27 tháng 6 2017

Để:

\(n\in N\)

\(\Rightarrow5n+2⋮n-1\)

\(5n-5+7⋮n-1\)

\(5\left(n-1\right)+7⋮n-1\)

\(7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(\Leftrightarrow n-1=-1\Rightarrow n=0\)

\(\Leftrightarrow n-1=7\Rightarrow n=8\)

\(\Leftrightarrow n-1=-7\Rightarrow n=-8\)(loại)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;8\right\}\)

27 tháng 6 2017

Ta có: \(\dfrac{5n+2}{n-1}=\dfrac{5n-5+7}{n-1}=5+\dfrac{7}{n-1}\)

Mà 5 là số tự nhiên nên để bt trên là số tự nhiên nên:

\(n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1,7\right\}\)

\(\Rightarrow n=7\left(chọn\right)\)

Vậy nếu n =7 thì bt trên là số tự nhiên

a: Để A là số nguyên thì \(n+1-4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì \(2n+4-7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

c: Để C là số nguyên thì \(2n-2+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

d: Để D là số nguyên thì \(-n-2+7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

9 tháng 5 2016

\(B=\frac{215-2}{2015^m}+\frac{2015+2}{2015^n}=\frac{2015}{2015^m}-\frac{2}{2015^m}+\frac{2015}{2015^n}+\frac{2}{2015^n}=A-2\left(\frac{1}{2015^m}-\frac{1}{2015^n}\right)\)

+ Nếu \(m>n\Rightarrow2015^m>2015^n\Rightarrow\frac{2}{2015^m}<\frac{2}{2015^n}\Rightarrow\frac{2}{2015^m}-\frac{2}{2015^n}<0\Rightarrow A-\left(\frac{2}{2015^m}-\frac{2}{2015^n}\right)>A\)

=> A<B

+ Nếu

m<n làm tương tự => A>B

2 tháng 1 2017

Gọi UCLN(n+1,2n+3) = d

=> n + 1 chia hết cho d => 2(n + 1) chia hết cho d => 2n + 2 chia hết cho d

     2n + 3 chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n +  2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> UCLN(n+1,2n+3) = 1

Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

Gọi UCLN(2n+1,2n+3) = d

=> 2n+1 chia hết cho d

     2n+3 chia hết cho d

=> 2n+3 - (2n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d \(\in\){1;2}

Vì 2n+1 lẻ nên d = 1

=>UCLN(2n+1,2n+3) = 1

Vậy \(\frac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

22 tháng 1 2017

ai đúng cho tích

16 tháng 5 2017

a)Để B=\(\dfrac{7n-8}{2n-3}\)

Thì 7n-8 chia hết cho 2n-3

\(\Rightarrow\)7n-3-5 chia hết 2n-3

\(\Rightarrow\)5 chia hết 2n-3

Giá trị lớn nhất của n khi 2n-3\(\in\)

Ư(5)và là Ư lớn nhất

\(\Rightarrow\)n=(5+3):2=4

b) cũng tương tự nha bạn

15 tháng 2 2016

3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3

b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9

15 tháng 2 2016

ủng hộ mình nha

21 tháng 4 2017

Vì 18/91 < 18/90 =1/5

23/114>23115=1/5

vậy 18/91<1/5<23/114

suy ra 18/91<23/114

21 tháng 4 2017

vì 21/52=210/520

Mà 210/520=1-310/520

213/523=1-310/523

310/520>310/523

vậy 210/520<213/523

suy ra 21/52<213/523

5 tháng 3 2017

choáng

10 tháng 9 2017

dài quá mik ko làm âu