K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2022

1+2+3+....+99+100

dãy số trên có (100-1):1+1 = 100 (số hạng)

tổng của dãy số trên là

(1+100)x100:2 = 5050

vậy A = 1+ 2+3 + 99+ 100 = 5050

29 tháng 8 2022

dãy số trên có số số hạng là 

(100 - 1) : 1 + 1 = 100

tổng của dãy số trên là

(100 + 1) x 100: 2 = 5050

vậy A = 1+2+3+....+99+100 = 5050

2 tháng 8 2023

Đề yêu cầu gì bạn nhỉ?

2 tháng 8 2023

`ủa, đấy la câu trả lời mà

20 tháng 4 2024

A có số phần tử là 100

 

23 tháng 5 2019

Số phần tử của tập A là (100 - 61): 1 + 1 =  40 phần tử

10 tháng 10 2016

các số được viết bởi các chữ số:1;2;3 là:

12;21;13;31;23;32

=>tổng chúng là:

12+21+13+31+23+32=132

đáp số:132

k mình nha

9 tháng 9 2017

Tổng: 5.000000005x1017

Phải dùng: 8893262899 chữ số

Tổng các chữ số:............ko thể tính

20 tháng 5 2017

a) 41

b) 50

c) 181

26 tháng 8 2017

Tương tự câu 3. HS tự làm

30 tháng 12 2015

bài này giải thích cũng được nhưng dài dòng lắm cậu tự suy nghĩ nhé, tớ chỉ giải vắn tắt thôi.

Tổng các hiệu là: [tưởng tượng:mỗi tờ giấy cả hai mặt đều ghi một con số giông nhau]

(1-1)+(2-2)+(3-3).......+(42-42)+(43-43)=0

Ghi nhớ: Trong toán học, ta nên sử dụng óc tưởng tượng vì nó vừa dễ hiểu lại vừa ĐÚNG.{ câu nói của Pitago }

 

24 tháng 1 2018

bằng 0

mk chỉ biết kết quả thui

k cho mk nha 

không k cũng được nhưng đừng k sai

10 tháng 9 2023

Tổng các phần tử của tập hợp F là:

\(\left(n+1\right)\cdot\left[\left(n-1\right):1+1\right]:2\)

\(=\left(n+1\right)\left(n-1+1\right):2\)

\(=n\left(n+1\right):2\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

Tổng các phần tử của tập hợp G là:

\(\left(n+5+1\right)\cdot\left[\left(n+5-1\right):5+1\right]:2\)

\(=\left(n+6\right)\cdot\left[\dfrac{\left(n+4\right)}{5}+\dfrac{5}{5}\right]:2\)

\(=\left(n+6\right)\cdot\dfrac{n+4+5}{5}:2\)

\(=\dfrac{\left(n+6\right)\left(n+9\right)}{10}\)

Tổng các phần tử của tập hợp H là:

\(\left(n+6+1\right)\cdot\left[\left(n+6-1\right):6+1\right]:2\)

\(=\left(n+7\right)\cdot\left(\dfrac{n+5}{6}+1\right):2\)

\(=\left(n+7\right)\cdot\left(\dfrac{n+5}{6}+\dfrac{6}{6}\right):2\)

\(=\left(n+7\right)\cdot\left(\dfrac{n+11}{6}\right):2\)

\(=\dfrac{\left(n+7\right)\left(n+11\right)}{12}\)