Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) để 5/n-1 là số nguyên thì 5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(5)=( 1, -1, 5, -5)
ta có
n-1=1=>n=2
n-1=-1=>n=0
n-1=5=>n=6
n-1=-5=>n=-4
mà n là số tự nhiên => n thuộc 2,0,6
máy mik bị lỗi bàn phím nên phải gõ ngoặc khác thay thế TvT, sorry nghen
b) M=(1-1000/2016) *...*(1-2016/2016)*(1-2017/2016)
=>M=(1-1000/2016)*.....*0*(1-2017/2016)
=>M=0
\(A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)...\left(1-\dfrac{1}{2016}\right)\left(1-\dfrac{1}{2017}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}...\dfrac{2015}{2016}.\dfrac{2016}{2017}=\dfrac{1}{2017}\)
Giải:
\(A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right).\left(1-\dfrac{1}{3}\right)...\left(1-\dfrac{1}{2016}\right).\left(1-\dfrac{1}{2017}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}...\dfrac{2015}{2016}.\dfrac{2016}{2017}\)
\(\Leftrightarrow A=\dfrac{1.2...201.2016}{2.3...2016.2017}\)
\(\Leftrightarrow A=\dfrac{1.2.3...2015.2016}{2017.2.3...2015.2016.}\)
Rút gọ cả tử và mẫu với 2.3...2015.2016, ta được:
\(A=\dfrac{1}{2017}\)
Vậy \(A=\dfrac{1}{2017}\).
Chúc bạn học tốt!
\(\Leftrightarrow1-11< =3m< =\left(9-9\right)\cdot A=0\)
=>-10<=3m<=0
hay \(m\in\left\{-3;-2;-1;0\right\}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2016}{2017}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+1}=1-\dfrac{2016}{2017}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2017}\)
\(\Rightarrow x+1=2017\)
\(\Rightarrow x=2017-1=2016\)
Vậy x = 2016
\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{2016}{2017}\)
1 - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\)- \(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3}\)- \(\dfrac{1}{4}\)+ \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\)=\(\dfrac{2016}{2017}\)
\(\dfrac{3}{4}\)+\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\)=\(\dfrac{2016}{2017}\)
\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\)= \(\dfrac{2013}{8068}\)
Bn tự lm tiếp nhé!!! Sorry mk đang vội
1a.Vì \(\left|x\right|\) là 1 số tự nhiên nên \(\left|x\right|+2017\ge2017\)(1)
Mà ta đã biết:\(\dfrac{a}{b}\ge\dfrac{a}{b+n}\)với n là một số tự nhiên.
Nên từ (1)suy ra\(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\le\dfrac{2016}{2017}\)
Vậy để \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\)lớn nhất thì \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}=\dfrac{2016}{2017}\)
1b.Ta thấy:
\(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}=\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)
Để \(\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)lớn nhất thì \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất
Mà theo câu a,ta có:\(\left|x\right|\)+2016 là một số tự nhiên nên \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)mang dấu âm hay \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\le0\)( chú ý \(-0=0\))
Vậy để \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất hay \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì \(\left|x\right|+2016=0\)
\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì nó bằng \(\dfrac{0}{-2017}\)hay nó bằng 0
2)
a)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất
Vì \(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1945\ge1945\)
\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) = 1945
\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)bé nhất thì nó phải bằng \(\dfrac{1945}{1975}\)hay\(\dfrac{389}{395}\)
b)Để \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)thì \(\left|x\right|+1\)bé nhất
Vì \(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1\ge1\)
\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1\)bé nhất thì \(\left|x\right|+1\)\(=1\)
\(\Rightarrow\)GTNN của \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)là \(\dfrac{-1}{1}\) hay -1
a) \(A=1-2+2^2-2^3+2^4-2^5+.................+2^{2016}\)
\(\Rightarrow2A=2\left(1-2+2^2-2^3+2^4-2^5+............+2^{2016}\right)\)
\(\Rightarrow2A=2-2^2+2^3-2^4+2^5-2^6+...........+2^{2017}\)
\(\Rightarrow2A-A=\left(2-2^2+2^3-2^4+.........+2^{2016}\right)-\left(1-2+2^3+2^4-2^5+.....+2^{2017}\right)\)\(\Rightarrow A=2^{2017}-1\)
Câu a xong đã, câu b tính sau :P
Đặt \(S=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\)
\(=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2016}\right)-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2016}\right)\)
\(=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2016}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{1008}\right)\)
\(=\dfrac{1}{1009}+\dfrac{1}{1010}+...+\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2016}\)
Nên:
\(A=\left(\dfrac{1}{1009}+\dfrac{1}{1010}+...+\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2016}\right):\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\right)\)\(=\left(\dfrac{1}{1009}+\dfrac{1}{1010}+...+\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2016}\right):\left(\dfrac{1}{1009}+\dfrac{1}{1010}+...+\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2016}\right)\)\(\Rightarrow A=1\)
Vậy A = 1
Chúc bạn học tốt!!
\(M=\left(1-\dfrac{1000}{2016}\right)\left(1-\dfrac{1001}{2016}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{2017}{2016}\right)\)
\(=\left(1-\dfrac{2016}{2016}\right)\left(1-\dfrac{1000}{2016}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{2017}{2016}\right)\)
\(=\left(1-1\right)\left(1-\dfrac{1000}{2016}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{2017}{2016}\right)\)
=0