K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2016

Theo đề bài ta có dãy số:

Đặt A=1,2,3,...,100

Tổng A có số số hạng là:

(100-1):1+1=100 (số)

Tổng A là:

(100+1)*100:2=5050

Đáp số:....

12 tháng 7 2016

100 số tự nhiên đầu tiên là: 0; 1; 2; ...; 99.

Tích của chúng có thừa số 0 nên bằng 0.

28 tháng 9 2016

h 5 so tu nhien dau khac 0 la

1*2*3*4*5=120

tong 10 so tu nhien dau la

1+2+3+4+5+6+...+9+0=45

tong cua 2 phep tinh tren la;45+120=165

28 tháng 9 2016

tích của 5 số tự nhiên đầu tiên khác 0 :

 1 x 2 x 3 x 4 x 5 = 120

tổng 10 số đầu tiên :

  1 + 2 + 3 .... + 10 = 45

tổng :

 120 + 45 = 165 

Đ/s : 165

20 tháng 8 2016

nhiều bài quá mà toàn bài khó khó ko sao làm được

19 tháng 9 2016

gọi số cần tìm là x

ta có 8 - 5 = 3

       11 - 8 = 3

......................

bạn tự tìm quy lật nhé

(x-5):3+1 = 100

(x-5):3 = 99

x - 5 = 297

x = 302

tổng là (302+2) . 100 : 2 = 304 . 50 = 15200

8 tháng 7 2016

30 số lẻ liên tếp tính từ số 123 trở đi tức là số lẻ đầu tiên 123 và số lẻ cuối cùng là 183

Có số cặp là:(183-123):2+1=15 cặp

Tổng củ 30 số tự nhiên lẻ đầu tiên là:

(123+183)x15=4590

8 tháng 7 2016

Các số lẻ đó liên tiếp lần lượt là :

 1;3;5;7;...;57;59 .

Vậy tổng 30 số lẻ liên tiếp là :

 \(\frac{\left(59+1\right)\times30}{2}=915\)

  Đáp số : 915

15 tháng 7 2016

THeo đề ta có: 1*2*3*...*25

ta thấy :trong tích trên có

  • 2 thừa số tròn chục :10,20
  • 2 thừa số 5,15.các số này khi nhân với 1 số chẵn bất kì cho kq tận cùng là 0
  • có 1 thừa số 25.Khi 25*4=100 (2 chữ số 0)

Vậy tích trên chứa 10*20*(5*2)*(15*12)*(25*4)

=>TÍch trên có 6 chữ số 0 tận cùng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 10

Lời giải:
Ta sẽ cm $A_n=\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+....+\frac{n-1}{n!}=\frac{n!-1}{n!}$ với mọi $n\geq 2$ bằng quy nạp.

Thật vậy:

Với $n=2$ thì: $A_2=\frac{1}{2!}=\frac{2!-1}{2!}$

Với $n=3$ thì $A_3=\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}=\frac{3}{3!}+\frac{2}{3!}=\frac{5}{3!}=\frac{3!-1}{3!}$

.......

Giả sử khẳng định trên đúng đến $n=k$. Tức là 

$A_k=\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+...+\frac{k-1}{k!}=\frac{k!-1}{k!}$

Ta cần chỉ ra $A_{k+1}=\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+...+\frac{k-1}{k!}+\frac{k}{(k+1)!}=\frac{(k+1)!-1}{(k+1)!}$

Ta có:

$A_{k+1}=A_{k}+\frac{k}{(k+1)!}=\frac{k!-1}{k!}+\frac{k}{(k+1)!}$

$=\frac{(k+1)(k!-1)}{(k+1)!}+\frac{k}{(k+1)!}=\frac{(k+1)!-(k+1)+k}{(k+1)!}$

$=\frac{(k+1)!-1}{(k+1)!}$

Phép quy nạp hoàn thành.

Áp dụng vào bài toán:

 $\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+...+\frac{9}{10!}=\frac{10!-1}{10!}<1$

1 tháng 12 2015

Tổng của n số tự nhiên lẻ đầu tiên có phải là một số chính phương không? Vì sao?

22 tháng 11 2015

..............................