K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

Áp dụng pp đường chéo ta có:

0 2 1,4 1,4 0,6

\(\Rightarrow\dfrac{V_{H_2O}}{V_{ddHCl}}=\dfrac{0,6}{1,4}=\dfrac{3}{7}\)

Vậy tỉ lệ thể tích H2O và dd HCl 2M là \(\dfrac{3}{7}.\)

3 tháng 9 2016

Câu hỏi của Quý - Hóa học lớp 0 | Học trực tuyến

3 tháng 9 2016

trong đây nè @/hoi-dap/question/15994.html

18 tháng 7 2017

Theo đề bài ta có : nHCl = 0,2.0,2=0,04(mol)

a) Ta có PTHH :

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H2O\)

0,04mol.....0,04mol....0,04mol

Ta có :

\(V_{\text{dd}HCl\left(c\text{ần}-d\text{ùng}\right)}=\dfrac{0,04}{0,1}=0,4\left(lit\right)=400\left(ml\right)\)

CMNaCl = \(\dfrac{0,04}{0,2}=0,2\left(M\right)\)

b) Theo đề bài ta có : mddHCl=\(200.1=200\left(g\right)\)

Ta có PTHH :

\(Ca\left(OH\right)2+2HCl\rightarrow CaCl2+2H2O\)

0,02mol...........0,04mol....0,02mol

Ta có :

\(m\text{dd}Ca\left(OH\right)2\left(c\text{ần}-d\text{ùng}\right)=\dfrac{0,02.74}{5}.100=29,6\left(g\right)\)

C%CaCl2 = \(\dfrac{0,02.111}{0,02.74+200}.100\%\approx1,102\%\)

Vậy..............

11 tháng 10 2020

Gọi x, y, z lần lượt là nồng độ mol của các dung dịch B1, B2 và A
* Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích 1 : 1 thì được dung dịch X
Vậy 1 thể tích X sẽ chứa 0,5 thể tích B1 và 0,5 thể tích B2
nB1 = 0,5x mol ; nB2 = 0,5y mol
2NaOH + H2SO4 = Na2SO4 + 2H2O
=> nH2SO4 = 1/2nNaOH = 0,5(0,5x + 0,5y) = 0,25(x + y) mol
Mà nH2SO4 = C(H2SO4)/V => 0,25(x + y) = z/1 => x + y = 4z (1)
** Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích 2 : 1 thì được dung dịch Y
Vậy 0,03l dung dịch Y sẽ chứa 0,02l B1 và 0,01l B2
nB1 = 0,02x mol ; nB2 = 0,01y mol ; nH2SO4 = 0,0325z mol
Mà nH2SO4 = 1/2(nB1 + nB2) => 0,0325z = 0,5(0,02x + 0,01y) => 4x + 2y = 13z (2)
Từ (1)(2) ta có hệ :
x + y = 4z
4x + 2y = 13z
Cho z = 2M => x = 5M và y = 3M
*** nH2SO4 (trong 67,5ml A) = 0,0675.2 = 0,135 mol
=> nB1 + nB2 = 2nH2SO4 = 2.0,135 = 0,27 mol
Gọi V và V' lần lượt là thể tích của B1 và B2 phải trộn sao cho thỏa mãn yêu cầu đề bài,
=>bn lập hpt rôi tính nha

8 tháng 9 2019

Nhận biết các chất rắn sau bằng PTHH:
a) P2O5, BaO

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:

Cho 1 ít nước vào các mẫu thử

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+Mẫu làm quỳ hóa đỏ => Chất ban đầu là P2O5

+Mẫu làm quỳ hóa xanh => Chất ban đầu là Ba(OH)2
b) MgO, Na2O

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:

Cho 1 ít nước vào các mẫu thử

+Mẫu nào tan nhanh trong nước: Na2O

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

+Mẫu nào không tan : MgO

(*MgO tan rất rất ít trong nước)

c) K2O, MgO

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:

Cho 1 ít nước vào các mẫu thử

+Mẫu nào tan nhanh trong nước: K2O

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

+Mẫu nào không tan : MgO
d) nhận biết dd axit, dd bazơ, dd muối sunfat:
+ dd Na2SO4, NaCl

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:

Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử

+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là Na2SO4

\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

+Mẫu nào không phản ứng: NaCl

+ dd H2SO4, HCl

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:

Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử

+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là H2SO4

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

+Mẫu nào không phản ứng: HCl

+ dd K2SO4, KCl, HCl

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:

Dùng quỳ tím => Chất làm quỳ hóa đỏ là HCl

Còn lại không có hiện tượng là K2SO4 và KCl

Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử

+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là K2SO4

\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)

+Mẫu nào không phản ứng: KCl

2 tháng 7 2018

Bài 4. Một số axit quan trọng

4 tháng 10 2016

a) -Trích mỗi đ 1 ít làm mẫu thử

- Nhỏ vài giọt các dung dịch vào quỳ tím

+ Quỳ tím chuyển sang đỏ : HCl , H2SO4 ( nhóm I )

+ Không đổi màu quỳ tím : Na2SO4 , NaCl ( nhóm II )

- Cho BaCl2 lần lượt vào các đ ở nhóm I , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 , còn lại là HCl

                           BaCl2 + H2SO4  → BaSO4↓ + 2HCl

- Cho Ba(OH)2 vào 2 đ trong nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 , còn lại là NaCl

                          Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓  + 2NaOH

b) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Cho nước vào 4 mãu thử trên , mẫu thử nào tan tạo thành đ và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : BaO , K2O , CaO . Không có hiện tượng gì là Al2SO3

             CaO + H2O → Ca(OH)2

             K2O + H2O → 2KOH

             BaO + H2O → Ba(OH)2

- Sục khí SO2 vào 3 dd còn lại , thấy xuất hiện vẫn đục thì chất ban đầu là CaO

             Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

- Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại , tháy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là BaO , còn lại là K2O

           BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2

c) - Sụt các khí vào dd nước Br , thấy nước Br bị mất màu thì đó là SO2

             SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4 

- Dẫn 2 khí còn lại vào đ nước vôi trong , thấy xuất hiện vẫn đục thì đó là CO2 , không có hiện tượng gì là O2

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

 

4 tháng 10 2016

a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 

b) nHCl = 0,05 . 3 = 0,15 mol

nMg = 1,2 : 24 = 0,05

Tỉ lệ : \(\frac{nMg}{1}< \frac{nHCl}{2}\) suy ra nHCl dư tính theo nMg

  Mg             +   2HCl     →      MgCl2      +         H2 

0,05mol                                   0,05mol            0,05 mol

=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit

c)  CM MgCl2\(\frac{0,05}{0,05}=1\)M