Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng của 1,00 lit nước là:
m = D.V = 1,00.1000 = 1000g
Nhiệt lượng mà 1000 gam nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 25oC đến 100oC là:
Q = 1000.4,18(100 - 25) = 313500(J) = 313,5 KJ
Đó là nhiệt lượng mà khí metan khi đốt cháy cần phải toả ra.
Khối lượng metan cần phải đốt cháy là:
Số mol metan cần phải đốt cháy là:
Vậy thể tích khí metan (đktc) cần phải đốt cháy là:
1. Trong 1000 m 3 khí thiên nhiên có 850 m 3 C H 4
2 C H 4 → 1500 ° C C 2 H 2 + 3 H 2
CH ≡ CH + HCl → 150 - 200 ° C , H g C l 2 C H 2 = C H - C l
Khối lượng vinyl clorua thu được (nếu hiệu suất các quá trình là 100%) là:
Với hiệu suất cho ở đầu bài, khối lượng vinyl clorua là:
2. Nhiệt lượng cần dùng để làm nóng 100 lít nước từ 20 ° C lên 100 ° C :
100.4,18.(100 - 20) = 33440 (kJ)
Vì 20% nhiệt lượng đã toả ra môi trường nên nhiệt lượng mà khí thiên nhiên cần cung cấp phải là :
Đặt số mol C 2 H 6 tà x thì số mol C H 4 là 85. 10 - 1 x.
Ta có 1560x + 88085. 10 - 1 x = 41800
x = 462. 10 - 2
Thể tích khí thiên nhiên cần dùng:
Nhiệt độ của 1,00 g nước lên 1oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là 4,18 J.
Vậy khi nâng nhiệt độ 1,00 g H2O từ 25,0oC lên 100oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là: 75,0 x 4,18 = 314 (J)
Do đó, nhiệt lượng cần tiêu tốn cho 1,0 lít nước từ 25,0oC lên 100oC là:
314 x 1,00 x 103 = 314 x 103 = 314 kJ
Mặt khác: 1g CH4 khi cháy tỏa ra 55,6 kJ
Vậy để có 314 kJ cần đốt cháy lượng CH4 là : = 5,64 g
Từ đó thể tích CH4 (đktc) cần phải đốt là: x 22,4 ≈ 7,90 lít
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-123-sgk-hoa-hoc-lop-11-c54a8718.html#ixzz4BuiQ9QhC
Nhiệt độ của 1,00 g nước lên 1oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là 4,18 J.
Vậy khi nâng nhiệt độ 1,00 g H2O từ 25,0oC lên 100oC cần tiêu tốn nhiệt lượng là: 75,0 x 4,18 = 314 (J)
Do đó, nhiệt lượng cần tiêu tốn cho 1,0 lít nước từ 25,0oC lên 100oC là:
314 x 1,00 x 103 = 314 x 103 = 314 kJ
Mặt khác: 1g CH4 khi cháy tỏa ra 55,6 kJ
Vậy để có 314 kJ cần đốt cháy lượng CH4 là : = 5,64 g
Từ đó thể tích CH4 (đktc) cần phải đốt là: x 22,4 ≈ 7,90 lít
Đáp án D
phản ứng cháy
Với bài này, thông thường các bạn thường nghĩ tới tính được tổng số mol khí trước và sau phản ứng, tuy nhiên với dữ kiện giả thiết không đủ cho ta tính các số liệu trên trên.
Mà với tổng số mol khí trước phản ứng bất kì, trong điều kiện bình kín không thay đổi và nhiệt độ trước và sau phản ứng như nhau thì ta luôn có:
Do đó để cho đơn giản, ta chọn 1 mol CnH2nO2 ban đầu, khi đó:
⇔ n=3
Vậy X là C3H6O2.
Đáp án D
Giả sử trộn 1 mol X và 15 mol Y → số mol O2 : 3 mol, số mol N2 : 12 mol
Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt 7x và 4x mol
Bảo toàn nguyên tố O → 7x. 2 + 4x = 3.2 → x = 1/3 mol
Vậy sau phản ứng trong bình chứa 7/3mol CO2 , 4/3 mol H2O và 12 mol N2
Có trong cùng điều kiện nhiệt độ thể tích thì