Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: MnO2 + 4 HCl (đặc) -to-> MnCl2 + Cl2 + 2 H2O
0,2_________0,8____________0,2_______0,2(mol)
nMnO2= 17,4/ 87=0,2(mol)
=> VddHCl= 0,8/5= 0,16(l)
200ml = 0,2l
\(n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(MnO_2+4HCl_{đặc}\underrightarrow{t^o}MnCl_2+Cl_2+2H_2O|\)
1 4 1 1 2
0,1 0,4
\(n_{MnO2}=\dfrac{0,4.1}{4}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MnO2}=0,1.87=8.7\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{MnO_2}=\dfrac{3,48}{87}=0,04(mol)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03(mol)\\ a,MnO_2+4HCl\xrightarrow{t^o}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\\ \Rightarrow n_{Cl_2(p/ứ)}=0,04(mol)\\ \Rightarrow V_{Cl_2(p/ứ)}=0,04.22,4=0,896(l)\\ \Rightarrow H\%=\dfrac{0,672}{0,896}.100\%=75\%\)
\(b,n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01(mol)\\ 2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2FeCl_3(1)\\ Cu+Cl_2\xrightarrow{t^o}CuCl_2(2)\\ \Rightarrow n_{Cl_2(2)}=n_{Cu}=0,01(mol)\\ \Rightarrow n_{Cl_2(1)}=0,03-0,01=0,02(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1}{75}(mol) \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{75}.56=0,75(g)\\ \Rightarrow m_{hh}=0,75+0,64=1,39(g)\)
\(c,FeCl_3+3AgNO_3\to Fe(NO_3)_3+3AgCl\downarrow\\ CuCl_2+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ \Rightarrow \Sigma n_{AgCl}=3n_{FeCl_3}+2n_{CuCl_2}=0,04+0,01=0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{\downarrow}=\Sigma m_{AgCl}=0,05.143,5=7,175(g)\\ d,FeCl_3+3NaOH\to Fe(OH)_3\downarrow+3NaCl\\ CuCl_2+2NaOH\to Cu(OH)_2\downarrow+2NaCl\\ \Rightarrow \Sigma n_{naOH}=3n_{FeCl_3}+2n_{CuCl_2}=0,05(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,05}{2}=0,025(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=0,025.1,12=0,028(g)\)
Câu 1. Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với:
A. CuSO4 hoặc HCl loãng. B. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng.
C. Fe2O3 hoặc CuO. D. KClO3 hoặc KMnO4.
Câu 2. Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2. D. 2H2O 2H2 + O2.
Câu 3. Phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất gọi là:
A. Phản ứng oxi hóa – khử. B. Phản ứng hóa hợp.
C. Phản ứng thế. D. Phản ứng phân hủy.
Câu 4. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
A. 2KClO3 KCl + O2. B. SO3 + H2O H2SO4.
C. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O. D. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O.
Câu 5. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H2 Cu + H2O. B. Mg + 2HCl MgCl2 + H2.
C. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu.
Câu 6. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng thế?
A. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu. B. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
C. 2Mg + O2 → 2MgO. D. Fe + H2SO4 → H2 + FeSO4.
Câu 7. Phản ứng được sử dụng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
B. 2CH4 C2H2 + 3H2
C. 2H2O 2H2 + O2
D. C + H2O (hơi) CO + H2
Câu 1. Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với:
A. CuSO4 hoặc HCl loãng. B. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng.
C. Fe2O3 hoặc CuO. D. KClO3 hoặc KMnO4.
Câu 2. Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2. D. 2H2O 2H2 + O2.
Câu 3. Phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất gọi là:
A. Phản ứng oxi hóa – khử. B. Phản ứng hóa hợp.
C. Phản ứng thế. D. Phản ứng phân hủy.
Câu 4. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
A. 2KClO3 KCl + O2. B. SO3 + H2O H2SO4.
C. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O. D. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O.
Câu 5. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H2 Cu + H2O. B. Mg + 2HCl MgCl2 + H2.
C. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu.
Câu 6. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng thế?
A. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu. B. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
C. 2Mg + O2 → 2MgO. D. Fe + H2SO4 → H2 + FeSO4.
Câu 7. Phản ứng được sử dụng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
B. 2CH4 C2H2 + 3H2
C. 2H2O 2H2 + O2
D. C + H2O (hơi) CO + H2
Câu 8. Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng thế?
A. FeO + 2HCl ® FeCl2 + H2O
B. 2Al + 3CuSO4 ® Al2(SO4)3 + 3Cu
C. P2O5 + 3H2O® 2H3PO4
D. Fe(OH)3 + 3HNO3 ® Fe(NO3)3 + 3H2O
Câu 9. Cho các chất sau: Cu, H2SO4, CaO, Mg, S, O2, NaOH, Fe. Các chất dùng để điều chế khí hiđro H2 là:
A. Cu, H2SO4, CaO. B. Mg, NaOH, Fe. C. H2SO4, S, O2. D. H2SO4, Mg, Fe.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3 thuộc loại phản ứng phân hủy.
B. Phương trình hóa học: 2H2O ® 2H2↑ + O2↑ thuộc loại phản ứng hóa hợp.
C. Phương trình hóa học: CuSO4 + Fe ® FeSO4 + Cu thuộc loại phản ứng thế.
D. Phương trình hóa học: Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2↑ thuộc loại phản ứng phân hủy.
Câu 11. Một học sinh thực hiện 3 cách thu khí hiđro vào ống nghiệm được mô tả như hình dưới đây:
Cách nào không dùng để thu khí hiđro? ( ko biết :v )
A. Cách 1. B. Cách 2.
C. Cách 3. D. Cách 1 và cách 3.
Câu 12. Cho Zn vào ống nghiệm chứa dung dịch axit clohidric. Dẫn khí sinh ra đi qua ống chữ V chứa bột đồng (II) oxit đang nung nóng. Thí nghiệm mô tả như hình bên. Hiện tượng quan sát được là
A. Kẽm tan dần, dung dịch trong ống nghiệm sủi bọt khí.
B. Bột đồng (II) oxit chuyển dần từ màu đen sang đỏ gạch.
C. Có những giọt nước đọng trong ống thủy tinh chữ V.
D. Tất cả các hiện tượng trên.
Câu 13. Cho các cặpchất: (Na, H2O), (Na2O, H2O), (Ba, H2O), (Zn, HCl), (Al, H2SO4), (Fe, H2O). Số cặp chất tác dụng được với nhau ở nhiệt độ thường sinh ra khí hiđro là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 14. Cho các phản ứng sau:
(1) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓; (2) Na2O + H2O → 2NaOH;
(3) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑; (4) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O;
(5) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑; (6) Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu↓;
(7) CaO + CO2 → CaCO3; (8) HCl + NaOH → NaCl + H2O.
Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
2Fe + 3Cl2 --> 2FeCl3
16,25 gam FeCl3 tương đương với 0,1 mol FeCl3
Từ phương trình ta thấy để tạo ra được 0,1 mol FeCl3 thì số mol Cl2 dùng để phản ứng = 0.1.3/2 = 0,15 mol
Điều chế Clo: MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + H2O
Mà để điều chế 0,15 mol Cl2 thì cần 0,15 mol MnO2 tức 0,15.87=13,05 gam MnO2 và 0,6 mol HCl => VHCl 1M = 0,6 lít
\(a)n_{MnO_2}=\dfrac{69,6}{87}=0,8mol\\ MnO_2+4HCl\xrightarrow[nhẹ]{đun}MnCl_2+Cl_2+H_2O\)
0,8 3,2 0,8 0,8 0,8
\(V_A=V_{Cl_2}=0,8.22,4=17,92l\\ b)Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
0,8 1,6 0,8 0,8
\(V_{ddNaOH}=\dfrac{1,6}{1}=1,6l\\ C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,8}{1,6}=0,5M\\ C_{M_{NaClO}}=\dfrac{0,8}{1,6}=0,5M\)
MnO2 (0,2) + 4HCl (0,8) -đun nhẹ-> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
nMnO2 = 17,4/ 87 = 0,2 (mol)
VddHCl = 0,8/5 = 0,16(l)