K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một bình đựng có dang hình trụ thẳng đứng, đáy hình vuông có diện tích 8cm^2, chiều cao mực nước trong bình là 20cm. THả một khối gỗ có dạng hình lập phương không thấm nước vào bình nước trên thì thấy khối gỗ chìm đúng một nửa thể tích trong nước và nước trong bình dâng lên 5mm so với khi chưa thả khối gỗ vào bình nước. Cho biết áp suất của khí quyển là 760mmHg, trọng lượng...
Đọc tiếp

Một bình đựng có dang hình trụ thẳng đứng, đáy hình vuông có diện tích 8cm^2, chiều cao mực nước trong bình là 20cm. THả một khối gỗ có dạng hình lập phương không thấm nước vào bình nước trên thì thấy khối gỗ chìm đúng một nửa thể tích trong nước và nước trong bình dâng lên 5mm so với khi chưa thả khối gỗ vào bình nước. Cho biết áp suất của khí quyển là 760mmHg, trọng lượng riêng của nước là d1=10^4N/m^3, trọng lượng riêng của thủy ngân là d2=13,6.10^4N/m^3.

a) Tính áp suất của nước tại đáy bình trước khi thả khối gỗ vào bình.

b) Tính trọng lượng riêng của khối gỗ.

c) Tính áp lực tác dụng lên đáy dưới của khối gỗ.

d) Nếu nhấn chìm và giữ khối gỗ trong nước thì phải giữ mặt trên khối gỗ bằng một lực là

0
1 tháng 8 2021

đkcb:          \(P_V=F_A\)

\(\Leftrightarrow0,12^3.8000=0,12^2.h_c.10000\Rightarrow h_c=0,096m\)

a: Diện tích đáy là 1280:15=256/3(cm2)

Độ dài đáy là: \(\sqrt{\dfrac{256}{3}}=\dfrac{16}{\sqrt{3}}\left(cm\right)\)

b: \(Sxq=\dfrac{1}{2}\cdot17\cdot\dfrac{16}{\sqrt{3}}\cdot4\simeq78,52\left(cm^2\right)\)

4 tháng 7 2020

( Vào TKHĐ là thấy hính nha bạn )

a) S.ABCD là hình chóp tứ giác đều

=> ABCD là hình vuông

=> .\(AC=AB\sqrt{2}=20\sqrt{2}\left(cm\right)\)

SO là chiều cao của hình chóp

=> O = AC ∩ BD và SO ⊥ (ABCD)

=> SO ⊥ AO

=> ΔSAO vuông tại O

=> SO2 + OA2 = SA2

\(\Rightarrow SO^2=SA^2-OA^2=SA^2-\left(\frac{AC}{2}\right)^2=24^2-\left(\frac{20\sqrt{2}}{2}\right)^2=376\)

=> SO =  \(\sqrt{376}\approx19,4\left(cm\right)\)(cm).

Thể tích hình chóp :

\(V=\frac{1}{3}SO.S_{ABCD}=\frac{1}{3}.\sqrt{376}.20^2=2585,43\left(cm^3\right)\)

b) Gọi H là trung điểm của CD :

\(SH^2=SD^2-DH^2=24^2-\left(\frac{20}{2}\right)^2=476\)

\(\Rightarrow SH=\sqrt{476}\approx21,8\left(cm\right)\)

=> Sxq = p.d = 2.AB.SH = \(2.20.\sqrt{476}\approx\) 872,7 (cm2 ).

Sđ = AB2 = 202 = 400 (cm2 )

⇒ Stp = Sxq + Sđ = 872,7 + 400 = 1272,7 (cm2 ).

5 tháng 12 2019

Giải bài 11 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

a) S.ABCD là hình chóp tứ giác đều

⇒ ABCD là hình vuông

⇒ AC = AB√2 = 20√2 (cm).

SO là chiều cao của hình chóp

⇒ O = AC ∩ BD và SO ⊥ (ABCD)

⇒ SO ⊥ AO

⇒ ΔSAO vuông tại O

⇒ SO2 + OA2 = SA2

⇒ SO2 = SA2 – OA2 = SA2 – (AC/2)2 = 242 - Giải bài 11 trang 13<sup>2</sup> SGK Toán 8 Tập <sup>2</sup> | Giải toán lớp 8 = 376

⇒ SO = √376 ≈ 19,4 (cm).

Thể tích hình chóp:

Giải bài 11 trang 13<sup>2</sup> SGK Toán 8 Tập <sup>2</sup> | Giải toán lớp 8

b) Gọi H là trung điểm của CD

SH2 = SD2 – DH2 = 242 – Giải bài 11 trang 13<sup>2</sup> SGK Toán 8 Tập <sup>2</sup> | Giải toán lớp 8 = 476

⇒ SH = √476 ≈ 21,8 (cm)

⇒ Sxq = p.d = 2.AB.SH = 2.20.√476 ≈ 872,7 (cm2 ).

Sđ = AB2 = 202 = 400 (cm2 )

⇒ Stp = Sxq + Sđ = 872,7 + 400 = 1272,7 (cm2 ).