Tình thế bị sa lầy và thất bại của Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 – 19...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2019

Đáp án C

Tình thế bị sa lầy và thất bại của Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 – 1954), Mĩ đã can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương, ép Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp

20 tháng 9 2017

Chọn đáp án C.

Tình thế bị sa lầy và thất bại của Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 – 1954), Mĩ đã can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương, ép Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp.

22 tháng 10 2019

Đáp án C

Mĩ bắt đầu can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương từ việc tán thành kế hoạch Rơve (1949) và bắt đầu viện trợ cho Pháp => Năm 1950, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương và kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương, tiếp tục viện trợ kinh tế - tài chính và quân sự cho Pháp => Năm 1953, Mĩ tán thành kế hoạch Nava của Pháp, tiếp tục can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp => Sau khi Pháp thất bại, Mĩ đã nhảy vào Việt Nam và thiết lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.

=> Như vậy, từ năm 1945 đến năm 1954, Mĩ ngay càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương nhằm nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương.

26 tháng 8 2019

Chọn đáp án C.

Mĩ bắt đầu can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương từ việc tán thành kế hoạch Rơve (1949) và bắt đầu viện trợ cho Pháp => Năm 1950, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương và kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương, tiếp tục viện trợ kinh tế - tài chính và quân sự cho Pháp => Năm 1953, Mĩ tán thành kế hoạch Nava của Pháp, tiếp tục can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp => Sau khi Pháp thất bại, Mĩ đã nhảy vào Việt Nam và thiết lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.

=> Như vậy, từ năm 1945 đến năm 1954, Mĩ ngay càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương nhằm nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương.

5 tháng 3 2018

Đáp án A

11 tháng 4 2018

Đáp án A

29 tháng 6 2017

Đáp án: D

Phương pháp: sgk 12 trang 146, suy luận.

Cách giải:

- Trong những năm 1953-1954 để can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, Mĩ đã tăng cường viện trợ cho Pháp, giúp Pháp thực hiện kế hoạch Nava

- Đáp án A, B, C là những sự can thiệp của Mĩ trong những năm 1949-1950

24 tháng 1 2019

Đáp án B

- Tháng 9-1949, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Năm 1950, Mĩ kí với Pháp “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương”, từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương. Dựa vào viện trợ của Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lat đơ Tatxinhi, mong muốn kết thúc chiến tranh

31 tháng 5 2017

Đáp án B

- Tháng 9-1949, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Năm 1950, Mĩ kí với Pháp “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương”, từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương. Dựa vào viện trợ của Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lat đơ Tatxinhi, mong muốn kết thúc chiến tranh.

15 tháng 11 2018

Chọn đáp án A

"Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những văn kiện nêu lên đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì và dựa vào sức mình là chính. Trong đó câu văn ..."Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc". Câu văn này có nghĩa là bất kì ai, hễ là người Việt Nam đều phải đứng lên chống giặc, thể hiện tư tưởng kháng chiến toàn dân.