Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ BaSO4
MBaSO4 = 137 + 32 + 16 x 4 = 233 (g/mol)
=> \(\%_{Ba}=\frac{137}{233}.100\%=58,8\%\)
\(\%_S=\frac{32}{233}.100\%=13,7\%\)
\(\%_O=\frac{16.4}{233}.100\%=27,5\%\)
+KCl
MKCl = 39 + 35,5 = 74,5 (g/mol)
=> \(\%_K=\frac{39}{74,5}.100\%=52,35\%\)
\(\%_{Cl}=\frac{35,5}{74,5}.100\%=47,65\%\)
+ Fe2(SO4)3
MFe2(SO4)3 = 56 x 2 + 32 x 3 + 16 x 12 = 400 (g/mol)
=> \(\%_{Fe}=\frac{56.2}{400}.100\%=28\%\)
\(\%_S=\frac{32.3}{400}.100\%=24\%\)
\(\%_O=\frac{16.12}{400}.100\%=48\%\)
Ta có: 1C=0,16605.10-23
- PTK của H2SO4= 1.2+32+16.4= 98 đvC
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=98.0,16605.10^{-23}=1,62729.10^{-22}g\)
- PTK của MgCO3= 24+12+16.3= 84 đvC
\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=84.0,16605.10^{-23}=1,39482.10^{-22}g\)
- PTK của SiO2= 28+16.2= 60 đvC
\(\Rightarrow m_{SiO_2}=60.0,16605.10^{-23}=9,963.10^{-23}g\)
- PTK của CaCO3= 40+12+16.3= 100 đvC
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=100.0,16605.10^{-23}=1,6605.10^{-22}g\)
3/ nhỗn hợp = 8,4.1023 : 6.1023 = 1,4 (mol)
nO = 230,4 : 16 = 14,4 (mol)
Gọi nCa3(PO4)2 = x (mol) \(\rightarrow\) nO = 8x (mol)
\(\rightarrow\) nAl2(SO4)3 = 1,4-x (mol) \(\rightarrow\) nO = 12.(1,4-x) (mol)
\(\rightarrow\) 8x + 12.(1,4-x) = 14,4 \(\rightarrow\) x = 0,6 (mol)
nCa3(PO4)2= 0,6 (mol) \(\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2=\) 0,6.310 = 186 (g)
nAl2(SO4)3= 1,4-x = 0,8 (mol) \(\rightarrow^mAl_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,8 . 342 = 273,6 (g)
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
Câu 1 :
a. "Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng."
b. Công thức về khối lượng của phản ứng trên là :
mNa + mO2 = mNa2O
3.45g + mO2 = 4.65g
mO2 = 4.65g - 3.45g = 1.2g
\(n_{Al_2O_3}=\frac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,75\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm oxit:
\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,75.102=76,5\left(g\right)\)
Bạn cho mình hỏi : 4,5 . 1023 là số nguyên tử nhôm chứ đâu phải số phân tử Al2O3 đâu , đúng không ?
1. 1 hc hữu cơ có n tố cacbon chiếm 80% khối lượng còn lại là hiđro.Tỉ khối của hợp chất vs hiđro bằng 15.Công thức hóa học của hc hữu cơ đó là
a.CH3 b.C3H9 c.C2H5 d.C3H8
P/s Ý c sửa thành C2H6 nha
2.Nung agam KClO3 và bgam KMnO4 thu ddc cùng một lượng oxi.Tỉ lệ a/b là
a.7/27 b.7/26,5 c.7/27,08 d.8/28
3.một mẫu quặng chứa 82% Fe2O3.Phần trăm khối lượng sắt trong quặng là
a.57,4% b.57% c.54,7% d.56,4%
4.trường hợp nào sau đây chứa lượng khí hiđro it nhất
a.6*1023 p tử H2 b.3*1023 p tử H2O c.0,6g CH4 D.1,5G NH4Cl
\(nH2SO4=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25mol=>nH=0,5mol;nS=0,25mol;nO=1mol\)
=> mH2SO4 = 24,5g
=> mH = 0,5 g => %mH= 2,04%
=> mS= 8g => %mS= 32,65%
=> mO= 16g => %mO= 65,31%
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\)Trong 0,25 mol phân tử chứa 0,5 mol nguyên tử H; 0,25 mol nguyên tử S; 1 mol nguyên tử O
\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,25.98=24,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_H=0,5.1=0,5\left(g\right)\)\(\Rightarrow\%m_H=\dfrac{0,5}{24,5}.100\%=2,04\%\)
\(m_S=0,25.32=8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%S=\dfrac{8}{24,5}.100\%=32,65\%\)
\(\Rightarrow\%O=100\%-\left(2,04\%+32,65\%\right)=65,31\%\)