![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu a tui bít,vì hai tam giác đó bằng nhau nên chu vi bằng các cạnh cộng lại:5+8+7 là chu vi tam giác MNP
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số đo 3 góc là a,b,c(a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{a+b+c}{15+6+9}=\dfrac{180^o}{30}=6^o\)
\(\dfrac{a}{15}=6^o\Rightarrow a=90^o\\ \dfrac{b}{6}=6^o\Rightarrow b=36^o\\ \dfrac{c}{9}=6^o\Rightarrow c=54^o\)
Gọi 3 góc của tam giác là a,b,c(độ;a>b>c>0)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{15+6+9}=\dfrac{180}{30}=6\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=90\\b=54\\c=36\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C M N P 60 o 30 o
Bài làm
a) Vì tam giác ABC = tam giác MNP ( giả thiết )
=> \(\widehat{N}=\widehat{B}=60^0\)
\(\widehat{M}=\widehat{A}\)
\(\widehat{P}=\widehat{C}=30^o\)
Xét tam giác ABC có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)( Định lý tổng ba góc của tam giác )
=> \(\widehat{A}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}\)
hay \(\widehat{A}=180^o-60^o-30^o\)
=> \(\widehat{A}=90^o\)
=> Tam giác ABC vuông tại A
Mà \(\widehat{A}=\widehat{M}\)( Chứng minh trên )
=> Tam giác MNP vuông tại M
b) Vì MK vuông góc với NP
=> tam giác MKN là tam giác vuông
=> \(\widehat{MAN}=90^o\)
Xét tam giác MKN vuông tại K
có: \(\widehat{N}+\widehat{NMK}=90^o\)( Hai góc phụ nhau )
hay \(60^o+\widehat{NMK}=90^o\)
=> \(\widehat{NMK}=90^o-60^o\)
=> \(\widehat{NMK}=30^o\)
Vậy \(\widehat{NMK}=30^o\)
Vì \(\widehat{NMP}=90^o\)( Chứng minh trên )
Ta có: \(\widehat{NMK}+\widehat{PKM}=\widehat{NMP}\)
hay \(30^o+\widehat{PKM}=90^o\)
=> \(\widehat{PKM}=90^o-60^o\)
=> \(\widehat{PKM}=30^o\)
Vậy \(\widehat{PKM}=30^o\)
~ Bạn ghi nhầm đề bài ak, nếu là tính góc PNK thì sai nha ~
# Chúc bạn học tốt #
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo đề bài ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) và \(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}=\dfrac{180^o}{15}=12^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=12^o.3=36^o\)
\(\widehat{B}=12^o.5=60^o\)
\(\widehat{C}=12^o.7=84^o\)
nếu số đo (độ) các góc của tam giác ABC là A , B , C (độ) thì theo điều kiện bài ra và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có \(\dfrac{A}{3}=\dfrac{B}{5}=\dfrac{C}{7}=\dfrac{A+B+C}{3+5+7}=\dfrac{180}{15}=12\)
vậy : A = 3 . 12 = 36
B = 5 . 12 = 60
C = 7 . 12 = 84
=> A = 36 (độ) ; B = 60 (độ) ; C = 84 (độ)