K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2016

A có 1 phần tử

B có vô số phần tử

C có 1 phần tử

D có 1 phần tử

Tập hợp A có 1 phần tử.

Tập hợp B có 1 phần tử.

Tập hợp C có 0 phần tử. (tập hợp rỗng)

Tập hợp D có 2 phần tử.

4 tháng 8 2017

cai nay phai hoi conan

19 tháng 9 2018

olm-logo.png

  • LUYỆN TẬP
  • HỌC BÀI
  • HỎI ĐÁP
  • KIỂM TRA
MUA THẺ HỌC
  • avt2624628_60by60.jpgLê Thị Tuyết 
19 tháng 9 2018

Nhanh nhanh giúp mình đi

20 tháng 8 2017

a) Có vô vàn phần tử nhưng không có 0 .

b) Không có phần tử nào .

c) Có 1 phần tử .

d) Có 1 phần tử .

e) Không có phần tử nào .

g) Có 9 phần tử .

h) Có 10 phần tử .

i) Có 9 phần tử .

6 tháng 8 2020

a) A = {0;1;2;3;....}

b) B = {0;1;25}

3TH:

TH1: x = 0 (T/M)

TH2: x - 1 = 0

=> x = 0 + 1

=> x = 1 (T/M)

TH3: 4x - 100 = 0

=> 4x = 0 + 100

=> 4x = 100

=> x = 100 : 4

=> x = 25 (T/M)

c) C = {∅}

x + 5 = 0

=> x = 0 - 5

=> x = -5 ∉ N

2 tháng 3 2020

Câu 2: Chọn câu sai:

A.8∈Z

B.0∈N*

C.0∈Z

D.-8∉N

Câu 3:

Cho tập hợp A={x∈Z|-2≤x≤5}.Chọn câu đúng :

A.{-2;1}⊂A

B.0∉A

C.5∉A

D.{-1;1;6}⊂A

Câu 4: Cho tập hợp A={x∈Z|-20≤x≤15}

Số phần tử của tập hợp A là:

A. 20 phần tử

B. 15 phần tử

C. 35 phần tử

D. 36 phần tử

Câu 5: Cho tập hợp B={x∈Z|1≤|x|≤3}

Số phần tử của tập hợp B chia hết cho 2 là:

A.1 phần tử

B.3 phần tử

C.4 phần tử

D.2 phần tử

Good luck!

6 tháng 8 2020

a) A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6... }

b ) B = { 0 ; 1 ; 25 }

c ) C = { 0 }

#Học_tốt

6 tháng 8 2020

Bg

a) A = {x thuộc N | x + 0 = x}

=> A = {0; 1; 2;...}

b) B = {x thuộc N | x(x - 1)(4x - 100) = 0}

Xét x(x - 1)(4x - 100) = 0:

=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x-1=0\leftrightarrow\\4x-100=0\leftrightarrow x=25\end{cases}x=1}\)

=> B = {0; 1; 25}

c) C = {x thuộc N | x + 5 = 0}

Xét x + 5 = 0:

= x = 0 - 5

=> x = -5

Mà x thuộc N

=> C = tập hợp rỗng

28 tháng 8 2017

a, \(x-8=12\) khi \(x=12+8=20\)

\(\Leftrightarrow A=\left\{20\right\}\)

\(\Leftrightarrow A\) có 1 phần tử

b, \(x+7=7\) khi \(x=7-7=0\)

\(\Leftrightarrow B=\left\{0\right\}\)

\(\Leftrightarrow B\) có 1 phần tử

c, Với mọi số tự nhiên \(x\) ta đều có \(x.0=0\Leftrightarrow x\in N\)

\(\Leftrightarrow C=\left\{0;1;2;........\right\}\)

\(\Leftrightarrow\) C có vô số phần tử

d, Với mọi số tự nhiên x ta đều có \(x.0=0\) nên ko tìm dc giá trị của x thỏa mãn \(x.0=3\)

\(\Leftrightarrow D\in\varnothing\)

\(\Leftrightarrow D\) ko có phần tử nào

29 tháng 8 2017

a, Tập hợp A gồm 4 phần tử.

b, Tập hợp B gồm 1 phần tử .

c, Tập hợp C không có phần tử nào.

d, Tập hợp D không có phần tử nào.

21 tháng 9 2020

a) Ta có: \(2\le x\le100\)

Mà x chia hết cho 2 => \(x\in\left\{2;4;6;...;98;100\right\}\)

Số phần tử x là: \(\frac{\left(100-2\right)}{2}+1=50\)

b) Ta có: \(x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\) , x = -1 không là số tự nhiên

=> Tập hợp rỗng

c) Theo nguyên lý Dirichlet cứ 3 số liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3

Mà có vô số STN => Có vô số các số tự nhiên chia hết cho 3

=> Tập hợp vô số nghiệm

22 tháng 7 2018

hình như sai đề câu b vs d bn ơi

22 tháng 7 2018

x là nhân ak