K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2016

Ta có: \(^{23}_{11}Na \rightarrow ^{22}_{11}Na+^1_0n\)

Năng lượng cần để bứt một nơ trôn ra khỏi hạt nhân của \(^{23}_{11}Na\) bằng năng lượng thu vào của phản ứng trên,

Tính bằng: \((21,9944+1,008665-22,9897).931=12,42MeV\)

Chọn A.

Chúc bạn học tốt hihi và nhớ tích đúng cho mình nhé hehe

12 tháng 4 2016

ok thanks leuleu

15 tháng 3 2016

Câu này của bạn vừa được trả lời rồi.

15 tháng 3 2016

Câu hỏi của Thư Hoàngg - Học và thi online với HOC24

29 tháng 2 2016

Ta có: 
Na : số Avogadro= 6,02.10^23 
khối lượng prôtôn là mp = 1,0073u 
khối lượng nơtrôn là mn = 1,0087u 

Gọi ∆m =(mo - m) là độ hụt khối 

mo: Tổng khối lượng của hạt riêng lẻ của 2 hột prôtôn và 2 hột nơtrôn 
mo = 2mp + 2mn = 2*1,0073u + 2*1,0087u = 4,032 u 

m: khối lượng He(4;2) 
m = 4,0015u 

Năng lượng ấy toả ra khi tạo thành 1 hạt nhân He(4;2) 

∆E = (mo - m)c² = ( 4,032u - 4,0015u)c² = 0,0305 uc² 

=> ∆E = 0,0305 * 931,4 = 28,4077 MeV (vì u = 931,4 MeV/c² ) 

Năng lượng tỏa ra khi các nuclon kết hợp với nhau tạo thành 1 mol khí Heli là : 

W = Na * ∆E = 6,02.10^23 * ( 28,4077) 1,6.10^-13 = 2,7.10^12 J 

4 tháng 3 2016

Bán kính nguyên tử hiđrô: \(r_n=n^2r_0.\)

Bán kính quỹ đạo dừng N ứng với n = 4

=> \(r_N=r_4= 4^2.5,3.10^{-11}= 84,8.10^{-11}m.\) 

17 tháng 3 2016

Khi electron nhảy từ trạng thái có năng lượng En sang trạng thái có mức năng lượng nhỏ hơn Em thì nguyên tử phát ra bức xạ thỏa mãn 

      \(hf = E_n-E_m \)

=> \(h\frac{c}{\lambda} = E_m-E_n \)

=>  \(\lambda=\frac{hc}{E_m-E_n} =\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,9.1,6.10^{-19}}=6,54.10^{-7}m= 0,654.10^{-6}m.\)                        

18 tháng 3 2016

Bhihi

​​1.Bố​n điện tích điểm q​1 q2 ​q​3 q4 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh của một hình vuông ABCD biết hợp lực điện tác dụng vào q4 ​ở D có phương AD thì giữa điện tích q​2 và q3 ​liên hệ với nhau: ​A.q2=q3​​​ căn 2​​ B.q2​=-2căn2 q​3 C.q2 =​(1+căn2)q​3 ​ D.q​2​=(1-căn2)q3 ​2.Ba điện tích điểm q​1=8​nC , ​q​2​=q​3​= -8nC đặt tại ba đỉnh tam giác...
Đọc tiếp

​​1.Bố​n điện tích điểm q​1 q2 ​q​3 q4 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh của một hình vuông ABCD biết hợp lực điện tác dụng vào q4 ​ở D có phương AD thì giữa điện tích q​2 và q3 ​liên hệ với nhau:

​A.q2=q3​​​ căn 2​​ B.q2​=-2căn2 q​3 C.q2 =​(1+căn2)q​3 ​ D.q​2​=(1-căn2)q3 ​2.Ba điện tích điểm q​1=8​nC , ​q​2​=q​3​= -8nC đặt tại ba đỉnh tam giác đều ABC cạnh 6cm trong không khí xác định lực tác dụng lên điện tích q0 6nC đặt ở tâm O của tam giác

​A.72.10-5​N nằm trên AO chiều ra xa A

​B.72.10-5​N nằm trên AO chiều lại gần A

​C.27.10​-5 nằm trên AO chiều xa ra A

​D.27.10-5N nằm trên AO chiều lại gần A

​Gợi ý nC=10-9​C​

​Giải chi tiết hộ mình nha ...help me.!

0
6 tháng 5 2019

Bạn chọn đáp án A nhéTổng hợp dao động điều hòa

24 tháng 2 2016

Số electron đến anôt trong 1 s là \(n = \frac{I_{bh}}{|e|}= \frac{2.10^{-6}}{1,6.10^{-19}}=1,25.10^{13}\)

Hiệu suất lượng tử \(H = \frac{n}{N}.100 \% => N = \frac{1,25.10^{13}.100}{0,5}=2,5.10^{15} \)