Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
\(n_{C_6H_{12}O_6}=\dfrac{1000}{180}=5,55\left(mol\right)\)
\(C_6H_{12}O_6\rightarrow\left(t^o,men\right)2C_2H_5OH+2CO_2\)
5,55 --> 11,1 ( mol )
\(m_{C_2H_5OH}=11,1.46.80\%=408,48\left(g\right)\)
\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{408,48}{0,8}=510,6\left(ml\right)\)
b.
\(V_{C_2H_5OH_{_{30^o}}}=\dfrac{510,6.100}{30}=1720\left(ml\right)\)
a) Các con số 45o, 18o, 12o là các con số chỉ độ rượu hay phần thể tích của rượu C2H5OH có trong 100 phần thể tích của hỗn hợp (rượu và nước). Các con số trên có ý nghĩa là :
Trong 100ml hỗn hợp (rượu và nước) có 45ml, 18ml, 12ml C2H5OH.
b) Rượu 45o nghĩa là :
100ml rượu có 45ml C2H5OH.
Vậy 500ml rượu có x ml C2H5OH.
x=500.45100=225x=500.45100=225 ml.
c) Theo câu b, 500 ml rượu 45 độ có 225 ml rượu C2H5OH.
Rượu 25o nghĩa là :
100ml rượu 25o có 25ml C2H5OH.
Vậy V ml rượu 25o có 225 ml C2H5OH.
V = 225.10025=900ml=0,9lit
V(rượu nguyên chất)= 140. 0,2= 28(ml)
=> m(rượu nguyên chất)=28.0,8=22,4(g)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH-^{t^o,H_2SO_4đặc}\rightarrow CH_3COOC_2H_5+H_2O\\ n_{CH_3COOH}=\dfrac{30}{60}=0,5\left(mol\right)\\ n_{CH_3COOC_2H_5\left(lt\right)}=n_{CH_3COOH}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow H=\dfrac{30}{0,5.88}.100=68,18\%\)
Bài 3:
a, Thể tích rượu etylic:\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{9,2}{0,8}=11,5l\)
b, Nếu pha rượu trên với 46ml nước thì độ rượu là :\(\dfrac{11,5}{11,5+46}.100=20^0\)
c,\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{9,2}{46}=0,2mol\)
\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5Na+H_2\uparrow\)
0,2 mol \(\rightarrow\) 0,1 mol
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
d, Phản ứng đốt cháy :
\(C_2H_6O+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
0,2 mol 0,6 mol
\(n_{O_2}=0,6mol\rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44l\)
\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{13,44.100}{20}=67,2l\).
ĐÁNH MỎI CẢ TAY THÔI ĐÃ LÀM THÌ LÀM CHO TẤT NỐT CÂU 6 :
Bài 6 :
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-35^0C]{men}2C_2H_5OH+2CO_2\)
0,1 mol \(\leftarrow\) 0,2 mol.
\(m_{glucozo}\left(candung\right)=0,1.180=18g\)
b,
\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-35^0C]{men}2C_2H_5OH+2CO_2\)
0,2 mol \(\leftarrow\) 0,2 mol
\(m_{ruou}\left(thu\right)=0,2.46=9,2g\)
\(V_{ruou}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{9,2}{0,8}=11,5ml\)
\(\rightarrow\) Thể tích rượu 46\(^0\) thu được là : \(V=\dfrac{11,5.100}{46}=25ml\).
Bài 1 :
a, PTHH
\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H_2SO_4đ,t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
b, \(n_{CH_3COOH}=\dfrac{12}{60}=0,2mol\)
\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{13,8}{46}=0,3mol\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H_2SO_4đ,t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
0,2 mol 0,3 mol
Vì \(n_{C_2H_5OH}.>n_{CH_3COOH}\Rightarrow C_2H_5OH\) dư
\(n_{C_2H_5OH}\left(du\right)=0,3-0,2=0,1mol\)
\(\Rightarrow m_{C_2H_5OH}\left(du\right)=0,1.46=4,6g\)
c, \(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H_2SO_4đ,t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
0,2 mol \(\rightarrow\) 0,2 mol
Khối lượng este thu được là : \(m_{CH_3COOC_2H_5}=0,2.88=17,6g\Rightarrow m=17,6g\).
- Trích với một lượng nhỏ mỗi chất làm mẫu thử.
Axit axetic Rượu etylic Benzen Chất Thuốc thử Qùy tím Natri (Na) Không đổi màu màu quỳ tím Không đổi màu màu quỳ tím Qùy tím hóa hồng Có khí không màu thoát ra Không hiện tượng
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa hồng (đỏ) ẩm thì đó là axit axetic.
+ Nếu quỳ tím không đổi màu thì đó là các dd benzen và dd rượu etylic.
- Cho một mẩu Na nhỏ đã cắt sẵn và trong 2 dd còn lại:
+ Mẫu thử có khí không màu thoát ra là rượu etylic.
PTHH: 2C2H5OH + 2Na -> 2C2H5ONa + H2 \(\uparrow\)
+ Mẫu thử còn lại là benzen (không có hiện tượng).
\(Đ_r=\frac{V_r}{V_{hh\left(r+H2O\right)}}.100=\frac{50}{150}.100=33,333^o\)
trong rươu luôn tồn tại quá trình bay hơi và ngưng tụ , nên khi ta mở nắp rượu sẽ bay hơi==> độ rượu giảm
( thực tế cả nước cũng bay hơi nhưng không đáng kể)