Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\)
Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D
Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \sin \left( { - x} \right) = - \sin x = - f\left( x \right),\;\forall x\; \in \;D\)
Vậy \(y = \sin x\) là hàm số lẻ.
b)
\(x\) | \( - \pi \) | \( - \frac{{3\pi }}{4}\) | \( - \frac{\pi }{2}\) | \( - \frac{\pi }{4}\) | 0 | \(\frac{\pi }{4}\) | \(\frac{\pi }{2}\) | \(\frac{{3\pi }}{4}\) | \(\pi \) |
\(\sin x\) | \(0\) | \( - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\) | \( - 1\) | \( - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\) | 0 | \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\) | 1 | \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\) | 0 |
c) Từ đồ thị trên, ta thấy hàm số \(y = \sin x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\), tập giá trị là [-1;1] và đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2} + k2\pi ;\frac{\pi }{2} + k2\pi } \right)\) và nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2} + k2\pi ;\frac{{3\pi }}{2} + k2\pi } \right),\;k\; \in \;\mathbb{Z}.\)
a) Tập giá trị của hàm số\(y = \sin x\) là \(\left[ { - 1;1} \right]\)
b) Đồ thị hàm số \(y = \sin x\) nhận O là tâm đối xứng.
Như vậy hàm số \(y = \sin x\) là hàm số lẻ.
c) Bằng cách dịch chuyển đồ thị hàm số \(y = \sin x\) trên đoạn \(\left[ { - \pi ;\pi } \right]\) song song với trục hoành sang phải theo đoạn có độ dài \(2\pi \), ta nhận được đồ thị hàm số \(y = \sin x\) trên đoạn \(\left[ {\pi ;3\pi } \right]\)
Như vậy, hàm số \(y = \sin x\) có tuần hoàn .
d) Hàm số \(y = \sin x\) đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2} + k2\pi ;\frac{\pi }{2} + k2\pi } \right)\), nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2} + k2\pi ;\frac{{3\pi }}{2} + k2\pi } \right)\) với \(k \in Z\)
Mức cường độ âm được tính theo công thức: \(L=log\dfrac{I}{I_0}\left(B\right)\)
Giới hạn tai người nghe được là:
\(\left\{{}\begin{matrix}L=log\dfrac{10^{-12}}{10^{-12}}=0\left(B\right)\\L=log\dfrac{10}{10^{-12}}=13\left(B\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy tai người nghe được mức cường độ âm từ 0 - 13B
a, Ta có:
\(L=50\Leftrightarrow10log\left(\dfrac{I}{I_0}\right)=50\\ \Leftrightarrow\dfrac{I}{I_0}=10^5\\ \Leftrightarrow I=I_0\cdot10^5=10^{-12}\cdot10^5=10^{-7}\left(W/m^2\right)\)
Vậy cường độ âm của giọng nói giáo viên là \(I=10^{-7}\left(W/m^2\right)\)
b, Ta có:
\(75\le L\le90\Leftrightarrow75\le10log\left(\dfrac{I}{I_0}\right)\le90\Leftrightarrow10^{7,5}\le\dfrac{I}{10^{-12}}\le10^9\\ \Leftrightarrow10^{-4,5}\le I\le10^{-3}\\ \Leftrightarrow3,16\cdot10^{-5}\le I\le10^{-3}\)
Vậy cường độ âm trong nhà xưởng này thay đổi trong khoảng \(3,16\cdot10^{-5}\left(W/m^2\right)\) đến \(10^{-3}\left(W/m^2\right)\)
\(a,cos\left(\dfrac{5\pi}{12}\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{\pi}{6}\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{4}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{6}\right)-sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)sin\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}\\ sin\left(\dfrac{5\pi}{12}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{\pi}{6}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{6}\right)+cos\left(\dfrac{\pi}{4}\right)sin\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\\ tan\left(\dfrac{5\pi}{12}\right)=\dfrac{sin\left(\dfrac{5\pi}{12}\right)}{cos\left(\dfrac{5\pi}{12}\right)} =2-\sqrt{3}\\ cot\left(\dfrac{5\pi}{12}\right)=\dfrac{1}{tan\left(\dfrac{5\pi}{12}\right)}=\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\)
\(b,cos\left(-555^o\right)=cos\left(3\pi+\dfrac{\pi}{12}\right)=-cos\left(\dfrac{\pi}{12}\right)=-cos\left(\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{4}\right)=-\left[cos\left(\dfrac{\pi}{3}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{4}\right)+sin\left(\dfrac{\pi}{3}\right)sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)\right]=-\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\\ sin\left(-555^o\right)=sin\left(3\pi+\dfrac{\pi}{12}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{12}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{4}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{3}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{4}\right)-cos\left(\dfrac{\pi}{3}\right)sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}\\ tan\left(-555^o\right)=\dfrac{sin\left(-555^o\right)}{cos\left(-555^o\right)}=-2+\sqrt{3}\\ cot\left(-555^o\right)=\dfrac{1}{tan\left(-555^o\right)}=\dfrac{1}{-2+\sqrt{3}}=-2-\sqrt{3}\)
a: Mức cường độ âm là:
\(L=10\cdot log\left(\dfrac{l}{l0}\right)=10\cdot log\left(\dfrac{10^{-12}}{10^{-12}}\right)=20\left(dB\right)\)
b;
Để âm thanh không gây hại cho tai thì âm thanh cần phải có cường độ âm không vượt quá:
\(L=100000\cdot10^{-10}=10^{-5}\left(\dfrac{W}{m^2}\right)\)
Cường độ âm cần phải không vượt quá là:
\(10\cdot log\left(\dfrac{10^{-5}}{10^{-12}}\right)=70\left(dB\right)\)
a) Mức cường độ âm của tiếng thì thầm là:
\(L=10log\dfrac{10^{-10}}{10^{-12}}=20\left(dB\right)\)
b) Để âm thanh không gây hại cho tai khi nghe thời gian dài thì cường độ âm là:
\(I=100000.10^{-10}=10^{-5}\left(W/m^2\right)\)
Mức cường độ âm giới hạn đó là:
\(L=10log\dfrac{10^{-5}}{10^{-12}}=70\left(dB\right)\)
270 độ<x<360 độ
=>sinx<0 và cosx>0
\(cos2x=\dfrac{2}{3}\)
=>\(2\cdot cos^2x-1=\dfrac{2}{3}\)
=>\(2\cdot cos^2x=\dfrac{5}{3}\)
=>\(cos^2x=\dfrac{5}{6}\)
mà cosx>0
nên \(cosx=\dfrac{\sqrt{30}}{6}\)
=>\(sinx=-\dfrac{\sqrt{6}}{6}\)
\(sin\left(x-\dfrac{pi}{6}\right)=sinx\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)-cosx\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=-\dfrac{\sqrt{6}}{6}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{30}}{6}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-3\sqrt{2}-\sqrt{30}}{12}\)
\(cos\left(x-\dfrac{pi}{6}\right)=cosx\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)+sinx\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{30}}{6}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{-\sqrt{6}}{6}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{90}-\sqrt{6}}{12}\)
\(sin\left(-555^o\right)\)
\(=sin\left(720^o-555^o\right)\)
\(=sin165^o\)
\(=sin\left(180^o-165^o\right)\)
\(=sin\left(15^o\right)\)
\(=sin\left(45^o-30^o\right)\)
\(=sin\left(45^o\right)\cdot cos\left(30^o\right)-sin\left(30^o\right)\cdot cos\left(45\right)^o\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{6}}{4}-\dfrac{\sqrt{2}}{4}\)
\(=\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}\)
-0.2588.