\(S=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(P=\frac{1}{3}+\frac...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2016

a)S=2+22+23+...+2100

2S=2(2+22+23+...+2100)

2S=22+23+...+2101

2S-S=(22+23+...+2101)-(2+22+23+...+2100)

S=2101-2

b)\(P=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{100}}\)

\(3P=3\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{3^{100}}\right)\)

\(3P=1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{99}}\)

\(3P-P=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{99}}\right)\)

\(2P=1-\frac{1}{3^{100}}\)

\(P=\left(1-\frac{1}{3^{100}}\right):2\)

1 tháng 7 2016

ngài Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ   đúng là không ái sánh bằng sự gian xảo này

3 tháng 9 2019

lolang

bài làm 

C=1+3+32+.............+3100

C=3C−C2 

3C=3+32+33+.............+399+3100+3101

C=1+3+32+..................+399+3100

3C-C=(3+32+33+.............+399+3100+3101)-(1+3+32+..................+399+3100

Triệt tiêu các số hạng co giá trị tuyệt đối  bằng nhau, ta được:

2C=-1+3100

⇒C=3100−12 

D=2/D+D/3 

2D=2101-2100+299-298+..............+23-22

D=2100-299+298-297+............+22-2

2D+D=2101-2100+299-298+..............+23-22+2100-299+298-297+............+22-2

Triệt tiêu các số hạng có giá trị tuyệt đối  bằng nhau, ta được:

3D=2101-2

⇒D=2101−23 

B=31×4 +54×9 +79×16 +.........+1981×100 

Quan sát biểu thức, ta có nhận xét:

4-1=3;

9-4=5;

16-9=7;

.......;100-81=19

=> Hiệu hai số ở mẫu bằng giá trị ở tử

⇒B=1−14 +14 −19 +19 −116 +.......+181 −1100 

⇒B=1−1/100 

B=99/100 <100/100 

Vậy B<1

25 tháng 3 2018

\(a)\) Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2010^2}\) ta có : 

\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2009.2010}\)

\(A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}\)

\(A< 1-\frac{1}{2010}=\frac{2009}{2010}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(A< 1\) ( đpcm ) 

Vậy \(A< 1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

27 tháng 6 2018

Nhận xét: mẫu số của mỗi phân số thuộc số bị trừ trong phép tính trên là số thứ tự của phân số đó trong dãy trên.

Từ đó, ta biết được rằng dãy trên ( số bị trừ có 100 phân số )

\(100-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)\)

( Tách 100 thành 100 số 1 )

                                                                          \(=\left(1-1\right)+\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{3}\right)+...+\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

                                                                          \(=\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}...+\frac{99}{100}\left(đpcm\right).\)

9 tháng 4 2018

\(a)\) Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\) ta có : 

\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(A< 1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}< 1\)

Vậy \(A< 1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

16 tháng 3 2019

Nguyen svtkvtm Khôi Bùi Nguyễn Việt Lâm Lê Anh Duy Nguyễn Thành Trương DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG An Võ (leo) Ribi Nkok Ngok Bonking ...

30 tháng 4 2019

Bài 1 :

\(x\left(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{49\cdot50}\right)=1\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\right)=1\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{50}\right)=1\)

\(\Rightarrow x\cdot\frac{24}{50}=1\)

\(\Rightarrow x=1\div\frac{24}{50}=\frac{25}{12}\)

                            #Louis

30 tháng 4 2019

\(\frac{1}{2.3}x+\frac{1}{3.4}x+\frac{1}{4.5}x+...+\frac{1}{49.50}x=1\)

\(\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{49.50}\right)x=1\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\right)x=1\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{50}\right)x=1\)

\(\frac{12}{25}x=1\)

Đến đây dễ rồi :)))

Bn tự tính típ nha