Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xin lỗi nha. Mk mún giúp lắm nhưng mk mới học lp 5 thui nên đọc đề ko hỉu gì hết đó.
b) 2016 - 100.( x+11) = 2^6
2016 - 100.(x+11) = 64
100.(x+11)= 2016 -64
100.(x+11)=1952
x+11 = 1952 : 100
x+11 = 19.52
x = 19,52 - 11
x = 8,52
Vậy x = 8,52
c) 1+2+3+...+x=465
Dãy số trên có tất cả n số hạng
Tổng dãy số trên là
n.(n+1) : 2 = 465
n. (n+1) = 465 . 2
n.(n+1) = 930
n và n+1 là hai số tự nhiên liên tiếp
ta có: 30.31 = 465
suy ra n = 30
Vậy n =30
Phần a) mình chịu
Nhớ k cho mình nhé!
1) (x+1)+(x+3)+...+(x+99)=0
=> (x+x+...+x)+(1+3+...+99)=0
=> 50x + 2500 = 0
=> 50x = 0-2500=-2500
=> x = (-2500):50
=> x = -50
2) Ta có: 2016-100.(x+11)=27:2
=> 2016-100.(x+11) = 64
=> 100.(x+11) = 2016-64
=> 100.(x+11) = 1952
=> x+11 = 1952:100 = 19,52
=> x = 19,52 - 11
=> x = 8,52
D. Tìm x thuộc Z biết
x+(x+1)+(x+2)+....+2016+2017=2017
=> ( x + x + x + ..+ x ) + ( 1 + 2 + 3+...+2016 + 2017 ) = 2017
<=> 2017x + 2035153 = 2017
=> 2017x = -2033136
=> x = -1008
Vậy ...
cảm ơn bạn nhưng bạn có biết những câu hỏi còn lại ko
câu 1. tìm x nguyên để \(\frac{-35}{6}\)<x<\(\frac{-18}{5}\)
<=> -4,375<x<-3,6
mà x\(\in\)Z nên x={-4}
câu 2. A=\(\frac{2015}{2016}\)+\(\frac{2016}{2017}\)
B=\(\frac{2015+2016}{2016+2017}\)=\(\frac{2015}{2016+2017}\)+\(\frac{2016}{2016+2017}\)
Vì \(\frac{2015}{2016+2017}\)<\(\frac{2015}{2016}\); \(\frac{2016}{2016+2017}\)<\(\frac{2016}{2017}\)
Vậy B<A
1.
a) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{98}{99}\)
\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x-1}=\frac{98}{99}\)
\(1-\frac{1}{x-1}=\frac{98}{99}\)
\(\frac{1}{x-1}=1-\frac{98}{99}\)
\(\frac{1}{x-1}=\frac{1}{99}\)
\(\Rightarrow x-1=99\)
\(\Rightarrow x=99+1=100\)
b) \(x-\frac{20}{11.13}-\frac{20}{13.15}-\frac{20}{15.17}-...-\frac{20}{53.55}=\frac{3}{11}\)
\(x-\left(\frac{20}{11.13}+\frac{20}{13.15}+\frac{20}{15.17}+...+\frac{20}{53.55}\right)=\frac{3}{11}\)
\(x-\left[10.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\right)+10.\left(\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\right)+10.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{17}\right)+...+10.\left(\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)\right]=\frac{3}{11}\)
\(x-\left[10.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)\right]=\frac{3}{11}\)
\(x-\left[10.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)\right]=\frac{3}{11}\)
\(x-10.\frac{4}{55}=\frac{3}{11}\)
\(x-\frac{8}{11}=\frac{3}{11}\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{11}+\frac{8}{11}=1\)
c) 5x + 2 . 5x + 23 = 83
5x . ( 1 + 2 ) + 8 = 83
5x . 3 = 83 - 8
5x . 3 = 75
5x = 75 : 3
5x = 25
\(\Rightarrow\)5x = 52
\(\Rightarrow\)x = 2
2.
Ta thấy \(2016^{2016}>2016^{2016}-3\)
\(\Rightarrow B=\frac{2016^{2016}}{2016^{2016}-3}>\frac{2016^{2016}+2}{2016^{2016}-3+2}=\frac{2016^{2016}+2}{2016^{2016}-1}=A\)
\(\Rightarrow A< B\)
a) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{98}{99}\)
Ta có \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{98}{99}\)
= \(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{98}{99}\)(áp dụng công thức)
= \(1-\frac{1}{x+1}=\frac{98}{99}\)
= \(\frac{1}{x+1}=1-\frac{98}{99}\)(quy tắc tìm số trừ)
= \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{99}\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{98+1}\Rightarrow x=98\)
Vậy x = 98 :)
Còn nữa, công thức mà mình áp dụng là: \(\frac{a}{b.c}=\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\)nếu \(a=c-b\)