Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,66666666... | 13,26777 | 0,1223232323... | 1,427 |
2,34565656... | 1,1666666... | 0,44444444... | 4,123333333... |
13,25333333... | 43,234343434... | 42,567567 | 7,7777777... |
1,083838383... | 1 | 1,0833 | 56,255555... |
1,333 | 9,6729 | 2 | 17,232323... |
1,
=\(\dfrac{2}{3}\) -0.3+\(\dfrac{3}{5}\)
2,
= (8\(\sqrt{16}\) - 2\(\sqrt{25}\))+(8\(\sqrt{64}\)- 3\(\sqrt{81}\))
=2+37=39
2)
a)\(\left|x+3\right|=3\)
\(\Leftrightarrow x+3=\pm3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=3\\x+3=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3-3\\x=-3-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy x=0 ; x=-6
b) \(\dfrac{1}{9}.3^4.3^x=3^2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3^2}.3^2.3^2.3^x=3^2\)
\(\Leftrightarrow3^2.3^x=3^2\)
\(\Leftrightarrow3^{2+x}=3^2\)
\(\Leftrightarrow2+x=2\)
\(\Leftrightarrow x=2-2\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy x=0
c) \(-4\dfrac{1}{3}:\dfrac{\sqrt{x}}{4}=4:\left(-0,3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-13}{3}:\dfrac{\sqrt{x}}{4}=\dfrac{-40}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{4}=\dfrac{-13}{3}:\dfrac{-40}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{4}=\dfrac{-13}{3}.\dfrac{-3}{40}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{4}=\dfrac{39}{120}=\dfrac{13}{40}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}.40=13.4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}.40=52\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{52}{40}=\dfrac{13}{10}\)
\(\Leftrightarrow x=\left(\dfrac{13}{10}\right)^2=\dfrac{169}{100}\)
Vậy \(x=\dfrac{169}{100}\)
3)So Sánh: \(3^{50}\) và \(5^{30}\)
\(3^{50}=3^{5.10}=\left(3^5\right)^{10}=243^{10}\)
\(5^{30}=5^{3.10}=\left(5^3\right)^{10}=125^{10}\)
Vì \(243>125\)
Nên \(243^{10}>125^{10}\)
Vậy \(3^{50}>5^{30}\)
a) Bx//Cy vì tổng góc xBC và góc BCy là 1800 và 2 góc đó ở vị trí trong cùng phía
b) Vì Bx//Az và Bx//Cy nên Az//Cy
=> góc zAC= góc ACy = 1050
=> \(\widehat{BCy}+\widehat{ACB}=105^0\\ =>\widehat{ACB}=105^0-50^0=55^0\)
Chúc bạn làm bài tốt
Gọi phân số cần tìm là : \(\frac{a}{b}\left(a,b\in N;b\ne0\right)\)
Để \(\frac{a}{b}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn thì b có ước nguyên tố chỉ 2 và 5.
\(\Rightarrow b\in\left\{2;5;10\right\}\) ( vì b thuộc ước của 210)
+) Nếu b = 2 thì a = \(210\div2=105\) mà \(\frac{105}{2}\) là phân số tối giản (chọn)
+) Nếu b = 5 thì a = \(210\div5=42\) mà \(\frac{42}{5}\) là phân số tối giản (chọn)
+) Nếu b = 10 thì a = \(210\div10=21\) mà \(\frac{21}{10}\) là phân số tối giản (chọn)
Vậy phân số cần tìm là \(\frac{105}{2};\frac{42}{5};\frac{21}{10}\)
9a/8 = kb => k = 9a/8b (1)
a/2 = 2b => a = 4b (2)
thay (2) vào (1) có: k = 9.4b/8b = 9/2 = 4,5
olimpic chẳng là thi toán còn j` ^_^
bn bè phải giúp nhau chứ => giúp nhiệt tình nhé
Bài 42:
a) \(x=\dfrac{1}{2}\)
b) \(x\text{-}2=1\Rightarrow x=3\)
\(x\text{-}2=\text{-}1\Rightarrow x=1\)
c) \(\left(2x\text{-}1\right)^3=\left(\text{-}2\right)^3\Rightarrow2x\text{-}1=\text{-}2\Rightarrow2x=\text{-}1\Rightarrow x=\text{-}\dfrac{1}{2}\)
d) \(x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow x=\text{-}\dfrac{1}{4}\)
\(x+\dfrac{1}{2}=\text{-}\dfrac{1}{4}\Rightarrow x=\text{-}\dfrac{3}{4}\)
Bài 43 :
2225 = (23)75 = 875
3150 = (32)75 = 975
Vì 875 < 975 nên 2225 < 3150
Bài 44 :
a) 54
b) \(\left(\dfrac{3}{7}\right)^9\)
c) \(2\dfrac{1}{8}\)
Bài 45 :
a) \(3^3\)
b) \(2^8\)
c) \(2^7\)
d) \(3^1\)
Bài 46 :
a) \(2^5\ge2^n>2^2\Rightarrow2< n\le5\Rightarrow n\in\left\{3;4;5\right\}\)
b) \(3^5\le3^n\le3^5\Rightarrow n=5\)
Bài 47 :
\(8^7\text{-}2^{18}=\left(2^3\right)^7\text{-}2^{18}=2^{17}.\left(2^4\text{-}2\right)=2^{17}.14⋮14\)
mẹ ơi con hoa hết mắt rùi