K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

Mol fe2o3=16/160=0,1 (mol)

Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2 

0,1------------------> 0,2

m muối= 0,3.162,5=48,75 (g)

b,

mol NaOH= 0,2.1=0,2(mol)

mmol naoh=mol nacl

m nacl= 0,2.58,5=11,7 (g)

14 tháng 10 2017

Mg + H2SO4 ->MgSO4 + H2 (1)

MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O (2)

nH2SO4=0,2.1,5=0,3(mol)

nH2=2,24/22,4=0,1(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

nH2SO4=nMg=nH2=0,1(mol)

mMg=24.0,1=2,4(g)

nH2SO4 tác dụng với MgO=0,3-0,1=0,2(mol)

Theo PTHH 2 ta có:

nMgO=nH2SO4(2)=0,2(mol)

mMgO=40.0,2=8(g)

%mMg=\(\dfrac{2,4}{8+2,4}.100\%=23,077\%\)

%mMgO=100-23,077=76,923%

Bảo toàn Magie: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,2\cdot95=19\left(g\right)\)

18 tháng 12 2022

loading...  

18 tháng 12 2022

a) Ptr: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 
Tl:       1         2          1          1
n:      0,25    0,5        0,25      0,25
b) nFe\(\dfrac{m}{M}\)\(\dfrac{14}{56}\) = 0,25 (mol)
 mFeCl2= n x M= 0,25 x 127 = 31,75 (g)
c) VHCl=\(\dfrac{n}{C_M}\)\(\dfrac{0,5}{1}\)= 0,5 (\(l\))
Đổi 0,5\(l\)= 500m\(l\)

25 tháng 9 2021

Câu 3 : 

\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

1) Pt : \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)

              1            2             1            1

           0,2          0,4            0,2

\(n_{MgCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

2) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{20}=73\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

25 tháng 9 2021

Mình xin lỗi bạn nhé , bạn sửa lại giúp mình chỗ : 

\(m_{MgCl2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

17 tháng 10 2016

a)  CaCO3+2HCl=>CaCl2+H2O+CO2

n CaCO3=10/100 = 0,1 mol

theo phương trình : n CO2 = n CaCO3 = 0,1 mol

=> V CO2 = 0,1*22,4 = 2,24 lít

b) CO2+2NaOH => Na2CO3+H2O

có thể xảy ra phản ứng :

Na2CO3+CO2+H2O=>2NaHCO3

m NaOH = 25*0,4 = 10 gam

=> n NaOH = 10/40 = 0,25 mol

mà nếu theo phương trình đầu tiên của câu b:

n CO2 = 1/2 n NaOH = 1/2*0,25 = 0,125 mol

mà thực tế n CO2 có 0,1 mol

=> n CO2 hết, n NaOH dư

=> chỉ tạo ra 1 muối là Na2CO3

n Na2CO3 = n CO2 = 0,1 mol

=> m Na2CO3 = 0,1*106=10,6 gam

 

9 tháng 12 2021

\(n_{NaOH}=\dfrac{100.8%}{100\%.40}=0,2(mol)\\ n_{FeCl_2}=\dfrac{254.10\%}{100\%.127}=0,2(mol)\\ PTHH:2NaOH+FeCl_2\to Fe(OH)_2\downarrow +2NaCl\)

Vì \(\dfrac{n_{NaOH}}{2}<\dfrac{n_{FeCl_2}}{1}\) nên \(FeCl_2\) dư

\(\Rightarrow n_{Fe(OH)_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,1(mol);n_{NaCl}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe(OH)_2}=0,1.90=9(g);m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7(g)\\ b,C\%_{NaCl}=\dfrac{11,7}{100+254-9}.100\%=3,39\%\)

ta có: nSO2= \(\dfrac{11,2}{22,4}\)= 0,5( mol)

PTPU

SO2+ Ca(OH)2\(\rightarrow\) CaSO3\(\downarrow\)+ H2O

0,5.......0,5................0,5................. mol

\(\Rightarrow\) CM Ca(OH)2= \(\dfrac{0,5}{0,1}\)= 5M

mCaSO3= 0,5. 120= 60( g)

Ca(OH)2+ 2HCl\(\rightarrow\) CaCl2+ 2H2O

0,5..............1................................ mol

\(\Rightarrow\) mHCl= 36,5. 1= 36,5( g)

\(\Rightarrow\) mdd HCl= \(\dfrac{36,5}{25\%}\)= 146( g)

1 tháng 10 2018

thanks ạ

14 tháng 12 2019

PTHH: XO + H2SO4 \(\rightarrow\)XSO4 + H22O

Ta có:

\(\text{m d d s a u =m o x i t +m d d H 2 S O 4 =16+144=160 (g)}\)

m muối= \(\frac{160.20}{100}=32\left(g\right)\)

nmuối=\(\frac{32}{X+96}\left(mol\right)\)

Mà noxit= \(\frac{16}{X+16}\)

\(\text{Theo PTHH: n X O =n H 2 S O 4}\)

\(\rightarrow\frac{16}{X+16}=\frac{32}{X+96}\)

Giải phương trình trên ta được X=64

\(\rightarrow\)X là Cu

\(\rightarrow\)CTHH của oxit là CuO

14 tháng 12 2019

mk viết sai nên mọi người đừng để ý