K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2019

\(M_M=152-16.4-32=56\)

Kim loại M là sắt. Kí hiệu: Fe

12 tháng 3 2019

Khối lượng 2 nguyên tử X là   160-3x16=112(đvC)

Khối lường mol của X là   112÷2=56(g/mol)

Suy ra X là sắt (Fe)

Cho mik 1 k nha

12 tháng 3 2019

Ta có công thức hóa học: X2O3

Theo bài ta có: 2 . NTKX + 3 . NTKO = 160

=> 2 . NTKX + 3 . 16 = 160

=> 2 . NTKX = 112

=> NTKX = 56

=> X là Fe (Sắt)

27 tháng 8 2020

Câu 1

a, CTHH ở dạng tổng quát :

XH4 ( 4 là chỉ số nha )

b, Theo bài ta có:

X + 4H = 16 ( vì NTK của Oxi = 16)

Suy ra: X = 12

X là Cacbon ( C )

CTHH của hợp chất là CH4 ( 4 là chỉ số nha )

Xin cảm ơn

20 tháng 10 2019

a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta tìm được hóa trị của R là III.

b) Theo đề bài ta có :

MR2O3 = 4MCa <=> 2M+ 48 = 4.40 <=> 2MR = 160 - 48 = 112 <=> MR = 56. => R là sắt (Fe).

26 tháng 7 2020

a) Gọi hóa trị của R là u, ta có hóa trị của Oxi là II.

Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có: 

2.u = 3.II => u = III

=> Hóa trị của R là III

b) Vì R2O3 nặng hơn Ca 4 lần nên:

\(M_{R_2O_3}=4.M_{Ca}=4.40=160\) 

=> 2R + 3.16 = 160

=> 2R = 112

=> R = 56

=> R là sắt (Fe)

8 tháng 10 2020

 Hợp chất tạo nên bởi 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nguyên tử O.

Do vậy hợp chất có dạng: YO2

MYO2=Y+16.2=Y+32MYO2=Y+16.2=Y+32

→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)

Vậy Y là S (lưu huỳnh).

Suy ra : 

MSO2=32+16.2=64(u)=MCuMSO2=32+16.2=64(u)=MCu

Phân tử chất này nặng bằng nguyên tử Cu.

9 tháng 7 2021

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

8 tháng 10 2020

1.

a) NTK của O = 16

=> PTK của hợp chất = 16

Lại có phân tử gồm 1 nguyên tử x và 4 nguyên tử H

=> PTK của hợp chất = 1x + 4H = 16

                               <=> x + 4.1 = 16

                               <=> x + 4 = 16

                               <=> x = 12 

=> x là Cacbon ( C )

b) Phần trăm theo khối lượng của nguyên tố x trong hợp chất = \(\frac{12}{16}\cdot100=75\%\)

2.

Phân tử của hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 1 nguyên tố O

Lại có PTK của hợp chất = 62

=> PTK của hợp chất = 2x + 1O = 62

                               <=> 2x + 1.16 = 62

                               <=> 2x + 16 = 62

                               <=> 2x = 46

                               <=> x = 23

=> x là Natri ( Na )

17 tháng 8 2020

Natri đihđrophotphat trong phân tử có 1 nguyên tử natri 2 nguyên tử hidro 1 nguyên tử photpho và 4 nguyên tử ôxi.

=> Natri đihđrophotphat sẽ có công thức hóa học là:     \(NaH_2PO_4\)

Đường glucozo biết trong phân tử có 6 nguyên tử cacbon 12 nguyên tử hidro va 6 nguyên tử ôxi.

=> Đường glucozo có công thức hóa học là:       \(C_6H_{12}O_6\)

17 tháng 8 2020

đợi trả lời lâu quá thôi tự làm.

8 tháng 10 2020

 a,Ta có công thức chung của hợp chất là N2X5

phan tử khối của hợp chất là:3,375.32=108

b,ta có 14.2+X.5=108

X=16

vậy nguyên tử khối của X=16

KHHH là O

c,công thức hóa học của hợp chất là N2O5

d,thành phần phần trăm mỗi nguyen to trong hợp chất là

%Nito=(14.2.100):108=25,93%

%oxi=100%-25,93%=74,07%