Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CÂU 1:
a) C + O2 → CO2
b) nC= \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{12}{12}\) = 1 mol
C + O2 → CO2
1mol→1mol→1mol
mO2=n.M=1. (16.2)=32g
VCO2= n.22,4=1.22,4=22,4 l
CÂU 2:
MO2= 16.2=32 g/mol
MH2O= 1.2+16=18g/mol
MCO2= 12+16.2=44g/mol
MSO3=32+16.3=80g/mol
MSCl=32+35,5=67,5g/mol
MH2SO4=1.2+32+16.4=98g/mol
MAl2(SO4)3=27.2+(32+16.4).3=342g/mol
Mình cũng chẳng biết bạn có hiểu không nữa vì mỗi trường mỗi cô có cách giảng khác nhau mà. Tạm hiểu nha nhưng mình chắc đúng 100% đấy
Bài 2
PTK của O2= 16 \(\times\) 2 = 32 ( đvC)
PTK của : H2O= \(1\times2+16\) =18 ( đvC)
PTk của : SO3= \(32+16\times3\) = 80 ( đvC)
PTK của : SCl = 32 + 35,5 =67.5 ( đvC )
PTK của : H2SO4 =\(1\times2+32+16\times4\)= 98 ( đvc )
PTK của : Al2(SO4)3=\(27\times2+\left(32+16\times4\right)\times3\)= 362 ( đvC)
chúc bạn học tốt <3
Trả lời :
Câu 7. Phân tử khối của hợp chất C6H12O6 là \
A. 180 đvC B. 24 đvC C. 348 đvC D. 276 đvC
~HT~
Câu 32. Hợp chất X2SO4 có phân tử khối là 174. Kim loại X là
a./ Na B. Ca C. Cu D. K
Câu 35. Dãy nào sau đây đều là hỗn hợp?
A.nước xốt, nước đá, đường. B.đinh sắt, đường, nước biển.
C.nước chanh, nước biển, đinh sắt. D. nước xốt, nước biển, muối iôt.
Một hợp chất có công thức K2MO3 và có phân tử khối bằng 126 đvC. Nguyên tử khối của M là
A. 24 (đvC). B. 27 (đvC). C. 32 (đvC). D. 12 (đvC).
14. Nguyên tử trung hoà về điện vì
A. Số p = số n
B. số p = số e
C. Nguyên tử có kích thước rất nhỏ
D. Số e = số n
18. Hợp chất có phân tử gồm 2X liên kết với 1O có phân tử khối bằng 62 đvC. Nguyên tử khối của X là: (Biết O =16)
A. 15 đvC
B. 31 đvC
C. 23 đvC
D. 46 đvC
20. Khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân vì
A. Do hạt nhân tạo bởi proton và notron
B. proton và notron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé
C. Do số p = số e
D. Do notron không mang điện
21. Hợp chất Al(OH)y có PTK là 78. Giá trị của y là: (Biết Al=27; O=16; H=1)
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
22. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 hoá trị II là XSO4 . Hợp chất của nguyên tố Y với H là H2 Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là:
A. XY
B. X2 Y3
C. XY3
D. X3 Y2
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Ba(HCO3)2 bằng
A. 198 đvC. B. 211 đvC. C. 258 đvC. D. 259 đvC.
\(M_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=137+\left(1+12+16.3\right).2=259\left(đvC\right)\)
Câu 9. Tổng số nguyên tử có trong 3 phân tử Ca3(PO4)2 là
A. 13 B. 15 C. 39 D. 9
\(3Ca+2P+4.2O=13\)
Câu 10. Ba nguyên tử R kết hợp với 2 nhóm (PO4) tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, R chiếm 68,386% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố R là
A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Zn.
CT của A : \(R_3\left(PO_4\right)_2\)
\(\%R=\dfrac{3R}{3R+95.2}=68,386\%\)
=> R=137 (Ba)
A
A