Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(m_1=400g=0,4kg\\ V=1l\Rightarrow m_2=1kg\\ t_1=20^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
____________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\\ \Leftrightarrow0,4.880.80+1.4200.80\\ \Leftrightarrow28160+336000\\ \Leftrightarrow364160J\)
\(V=3,5l\Rightarrow m=3,5kg\)
Nhiệt lượng nước thu để tăng từ \(20^oC\) lên \(100^oC\) là:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=3,5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=1176000J\)
V=3,5l⇒m=3,5kgV=3,5l⇒m=3,5kg
Nhiệt lượng nước thu để tăng từ 20oC20oC lên 100oC100oC là:
Q=mc(t2−t1)=3,5⋅4200⋅(100−20)=1176000J
Tóm tắt:
\(m_1=0,4kg\)
\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Delta\Rightarrow t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
=========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền cho cả ấm nhôm và nước để đun nước lên 100oC
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,4.880.80+1.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=28160+336000\)
\(\Leftrightarrow Q=364160J\)
Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến \(100^oC\) là:
\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=0,3\cdot880\cdot\left(100-20\right)=21120J\)
Nhiệt lượng cần đun sôi nước:
\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=1680000J\)
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 0,2kg củi:
\(Q_{tỏa}=m\cdot q=0,2\cdot10^7=2000000J\)
Lượng nhiệt tỏa ra môi trường:
\(\Delta Q=2000000-\left(1680000+21120\right)=298880J\)
sai rồi đầu tiên tính dentat và dentat1công thức sau Δt=(t2-t1) và Δt1=(t0-t2)
biết t2=100độ c còn t1 là 20 độ c tính t0 được không hoặc tóm tắt
Nhiệt lượng cần để ấm nhôm nóng đến 100 độ là :
\(Q_1=c.m.\Delta t=880.0,25.80=17600\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để nước đạt đến nhiệt độ 100 độ là :
\(Q_2=c.m.\Delta t=4200.1.80=336000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để đun sối nước nói trên :
\(Q=Q_1+Q_2=17600+336000=353600\left(J\right)\)
Đáp án: B
- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 1 = m 1 . C 1 ∆ t 1 = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)
- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 2 = m 2 . C 2 ∆ t 2 = 2. 4200. (100 – 30) = 588000 (J)
- Nhiệt lượng mà ấm và nước nhận vào là:
Q = Q 1 + Q 2 = 18480 + 588000 = 606480 (J).
20% nhiệt lượng đã bị môi trường hấp thụ nên chỉ có 80% nhiệt lượng bếp tỏa ra được ấm hấp thụ.
- Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là
Q t p = Q : H = 606480 : 0,8 = 758100 (J)
Tóm tắt:
\(m_1=0,7kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)
\(c_1=400J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,7.400.80+2,4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=694400J\)
TTĐ:
\(m_1=0,7kg\)
\(V_{nước}=2l\\ \Rightarrow m_2=2kg\)
\(\Delta t_1=t_2-t-1=100-20=80^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=80^oC\)
\(c_1=400J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
Nhiệt lượng cần truyền cho ấm đun:
\(Q=Q_1-Q_2\\ \Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t_1+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow Q=0,7.400.80+2.4200.80\\ \Leftrightarrow Q=22400+672000\\ \Leftrightarrow Q=694400\left(J\right)\)