K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2019

Khối lượng của thùng sắt m1=1,5kgm,

nhiệt dung riêng của thùng sắt là  c 1 = 460 J / k g . K

Khối lượng của nước trong thùng sắt m2=5kg,

nhiệt dung riêng của nước c 2 = 4200 J / k g . K

Ta có:

Nhiệt độ ban đầu của thùng sắt và nước là t1=150C

Nhiệt độ cần đạt tới của nước và thùng sắt lúc sau t2=1000C

Nhiệt lượng để cho thùng sắt có nhiệt độ tăng từ t 1 ⇒ t 2

là:  Q 1 = m 1 c 1 t 2 − t 1

Nhiệt lượng để nước có nhiệt độ tăng từ  t 1 ⇒ t 2

là:  Q 2 = m 2 c 2 t 2 − t 1

=> Nhiệt lượng cần thiết để đun lượng nước đó từ  15 0 C   đ ế n   100 0 C  là:

Q = Q 1 + Q 2 = m 1 c 1 t 2 − t 1 + m 2 c 2 t 2 − t 1 = m 1 c 1 + m 2 c 2 t 2 − t 1 = 1 , 5.460 + 5.4200 100 − 15 = 1843650 J

Đáp án: A

23 tháng 3 2016

Nhiệt lượng bình nhôm và nước thu vào là

\(Q_{thu} = Q_{Al}+Q_{nc} = c_{Al}m_{Al}(t-20)+c_{nc}m_{nc}(t-20) \) (1)

Nhiệt lượng miếng sắt  tỏa ra khi thả vào bình nhôm chứa nước là

\(Q_{toa} = Q_{Fe} = c_{Fe}m_{Fe}(75-t) .(2)\) 

Bỏ qua sự truyền nhiệt nên ta có khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng tỏa ra đúng bằng nhiệt lượng thu vào

\(Q_{thu} = Q_{toa}\)

=> \( c_{Al}m_{Al}(t-20)+c_{nc}m_{nc}(t-20) = c_{Fe}m_{Fe}(75-t) \)

Thay số thu được t = 24,890C.

 

16 tháng 5 2017

giúp mình 1 xíu được không ạ ???

 

26 tháng 8 2017

Hướng dẫn giải.

Nhiệt lượng mà nhôm và bình nước thu vào :

Qthu = Q1 + Q2 = (m1c1 + m2c2)(t – t1).

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra là :

Qtỏa = Q3 = m33. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

Trạng thái cân bằng nhiệt :

Q1 + Q2 = Q3.

⇔ (m1c1 + m2c2)(t – t1) = m33. ∆t3 = m3c3 (t3 – t)


\(\Rightarrow t=\dfrac{\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_1\right)}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{\left(0,5.0,92+0,118.4,18\right)10^3.20+0,2.0,46.10^3.75}{\left(0,5.0,92+0,118.4,18+0,2.0,46\right).10^3}\)

=> t ≈ 25oC.

23 tháng 3 2018

bạn à,cái hướng dẫn giải này bn chép trên mạng hả, trên đó nó thay số sai ,c\(_1\) phải là 0,896.10\(^3\) chứ không phải 0,92.10\(^3\)

9 tháng 3 2016

Ta có m 1=0,5kg 
m2=0,118kg 
t1 +12 =20độC 
m3=0,2kg 
t3=75độ 
c1=4180J/kgK 
C2=920 
C3=460 
Bình nhôm và nước là 2 đai lượng thu nhiệt còn sắt tỏa nhiêt, nên ta có : 
Q NHÔM =mc\(\Delta t\)
=0,5 x 920 (t-20) 
Qnươc =mc\(\Delta t\) =0,118 x 4180 (t - 20) 
Q sắt = mc \(\Delta t\) =0,2 x 460 (75 - t) 
Theo pt cân băng nhiêt ta có:Q1+Q2 =Q3 
Thay vào 0,118x4180(t-20) + 0,5x920(t-20) ==0,2 x 460(75-t) 
Giải tiếp pt trên rồi tìm t nhé

13 tháng 4 2017

Độ lớn của nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào :

Q t o ả  = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 m 2 t 2 - t  =  c 1 m 1 t 2 - t + c 2 M - m 1 t 2 - t  (1)

Q t h u = c m t - t 1 + c 0 m 0 t - t (2)

Từ (1) và (2) dễ dàng tính được :

m 1  = 0,104 kg = 104 g ;  m 2  = 0,046 kg = 46 g.

Bài 1 : Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở 8,40C. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng đến 1000C vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 21,50C. Biết nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/Kg.K, nước là 4,19.103 J/kg.K Bài 2 : . ...
Đọc tiếp

Bài 1 : Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở 8,40C. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng đến 1000C vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 21,50C. Biết nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/Kg.K, nước là 4,19.103 J/kg.K

Bài 2 : . Một cốc nhôm khối lượng 100 g chứa 300g nước ở nhiệt độ 200C, người ta thả vào cốc một thìa đồng khối lượng 75 g vừa rút ra khỏi nồi nước sôi 1000C. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K, đồng là 380 J/kg.K nước là 4,19.103 J/kg.K

0
6 tháng 5 2019

\(m_nc_n\left(25-20\right)=m_{Al}c_{Al}\left(100-25\right)\)

=> \(m_n.4200.5=0,15.880.75\)

=> mn = 33/70 \(\approx0,47kg\)

6 tháng 5 2019

camr ơn bạn nhiều nha :<

27 tháng 4 2016

+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho  miếng nhôm ở nhiệt độ 20oC để chuyển thành nhôm ở 658oC.

                Q1 = cm (t2 – t1)

+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm ở 658oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC.

                 Q0 = λm

+ Nhiệt lượng tổng cộng cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng là 100g ở 20oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC bằng

           Q = Q1 +  Q0

           Q =  cm (t2 – t1) +λm

               = 896. 0,1 (658-20) + 3,9.105. 0,1

               = 96164,8J ≈96,165kJ

27 tháng 4 2016

câu này tra trên mạng ý có mà

V
violet
Giáo viên
12 tháng 5 2016

\(Q_1=m_1.c_1.(t_2-t_1)=5.4200.(100-15)=...\)

\(Q_2=m_2.c_2.(t_2-t_1)=1,5.460.(100-15)=...\)

\(Q=Q_1+Q_2\)

Bạn tự tính tiếp nhé :[]