6\frac{2}{7} + 7\frac{3}{5...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2021

\(A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{36}.\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{72}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+...+\frac{1}{8x9}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{9}=\frac{13}{18}\Rightarrow A=\frac{13}{9}\)

13 tháng 11 2021

Chị của Lan sơn xong một hàng rào trong 3 giờ. Cũng hàng
rào đó, Lan sơn 6 giờ mới xong. Hỏi nếu cả hai chị em cùng
sơn thì hoàn thành trong bao lâu?

13 tháng 11 2021

trong 9 giờ có phài ko ? ............................................................?
 

27 tháng 6 2021

b.xét tổng hàng phần trăm của mỗi số ta có: 9+5+c=21 suy ra c=7

xét tổng hàng phần mười ta có : 3+b+b=7-2(do hàng phần trăm mượn đi 2) suy ra 3+2b=5 suy ra b=1

xét tổng hàng đơn vị ta có: a+3+8=16 suy ra a=5

thử thay a=5,b=1,c=7 vào a,39+3,b5+8,bc ta có: 5,39+3,15+8,17=16,71( thỏa mãn)

vậy abc=517

Ta có sơ đồ:

a/b: 6 phần

c/d: 5 phần

a/b=1/15:(6+5)x6=2/55

c/d=2/55-1/15=1/33

hk tốt

24 tháng 6 2021

b) Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{6}{5}\times\frac{c}{d}\)

     Thay \(\frac{a}{b}=\frac{6}{5}\times\frac{c}{d}\)vào biểu thức \(\frac{a}{b}-\frac{c}{d}=\frac{1}{15}\)

     Ta lại có: \(\frac{6}{5}\times\frac{c}{d}-\frac{c}{d}=\frac{1}{15}\)

                    \(\left(\frac{6}{5}-1\right)\times\frac{c}{d}=\frac{1}{15}\)

                    \(\frac{1}{5}\times\frac{c}{d}=\frac{1}{15}\)

                    \(\frac{c}{d}=\frac{1}{15}:\frac{1}{5}=\frac{1}{3}\)

Suy ra: \(\frac{a}{b}=\frac{6}{5}\times\frac{c}{d}=\frac{6}{5}\times\frac{1}{3}=\frac{2}{5}\)

Vậy.....

3 tháng 4 2021

n+1/n+5 và n+2/n+3

n/n + 6 và n/n + 5 

vì 6 > 5 

nên n/n + 6 > n/n +5 

Nói thêm vì n là STN và bằng nhau nên khi so sảnh chỉ cần so sánh số cộng nào hơn thì ra kq

Bài 1:a, Tìm tất cả các số có ba chữ số khác nhau  biết b, Không tính cụ thể. Hãy so sánh A và B biết:Bài 2: Tính giá trị biểu thức sau:Bài 3: Cho một phép cộng có hai số hạng, có nhớ, khi thực hiện phép cộng một bạn học sinh lại không nhớ mà chỉ cộng riêng từng hàng đơn vị với đơn vị, chục với chục…. Cho kết quả riêng của từng cột từ phải sang trái lần lượt là 06, 147. Hãy...
Đọc tiếp

Bài 1:

a, Tìm tất cả các số có ba chữ số khác nhau \overline {abc} biết \frac{{\overline {ac} }}{{\overline {b7} }} = \frac{2}{3}

b, Không tính cụ thể. Hãy so sánh A và B biết:

\begin{array}{l} A = 123 \times 137137\\ B = 137 \times 123123 \end{array}

Bài 2: Tính giá trị biểu thức sau:

P = \left( {\frac{{13}}{{84}} \times 1\frac{2}{5} - 2\frac{1}{2} \times \frac{7}{{180}}} \right):2\frac{7}{{18}} + 4\frac{1}{2} \times \frac{1}{{10}}.

Bài 3: Cho một phép cộng có hai số hạng, có nhớ, khi thực hiện phép cộng một bạn học sinh lại không nhớ mà chỉ cộng riêng từng hàng đơn vị với đơn vị, chục với chục…. Cho kết quả riêng của từng cột từ phải sang trái lần lượt là 06, 147. Hãy tìm hai số hạng của phép cộng đó? Biết số hạng thứ nhất gấp đôi số hạng thứ hai.

Bài 4: Học sinh lớp 5 và lớp 4 trường tiểu học Thượng Trưng tổ chức lao động trồng cây. Mỗi giờ đội lớp 5 trồng được 60 cây, đội lớp 4 trồng được 50 cây. Sau một thời gian làm như nhau lớp 5 trồng được nhiều hơn lớp 4 là 50 cây, như vậy mỗi lớp đã hoàn thành được 2/3 số cây mà lớp mình định trồng. Hỏi mỗi lớp dự định trồng bao nhiêu cây?

Bài 5: Cho một hình chữ nhật có chu vi là 150 cm, chia dọc theo chiều rộng để dược năm hình vuông và một hình chữ nhật nhỏ hơn hình vuông. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu. Biết số đo của các kích thước đều là số tự nhiên.

2

Bài 3:

Chữ số đơn vị của số hạng thứ hai cộng với chữ số đơn vị của số hạng thứ nhất được tận cùng là 7 mà chữ số đơn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số đơn vị của số thứ hai với 2 nên chữ số đơn vị của số thứ nhất bằng 9, của số thứ hai bằng 8.

Nên, chữ số chục của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)

Chữ số chục của số hạng thứ hai cộng với chữ số chục của số hạng thứ nhất được tận cùng là 4, mà chữ số chục của số thứ nhất

bằng tận cùng khi nhân chữ số chục của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số chục của số thứ nhất bằng 1, của số thứ hai bằng

3.

Nên, chữ số trăm của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số trăm của số thứ hai với 2 (do không có nhớ)

Chữ số trăm của số hạng thứ hai cộng với chữ số trăm của số hạng thứ nhất được tận cùng là 1, mà chữ số trăm của số thứ nhất

bằng tận cùng khi nhân chữ số trăm của số thứ hai với 2 nên chữ số trăm của số thứ nhất bằng 7, của số thứ hai bằng 4.

Nên, chữ số nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)

Chữ số nghìn của số hạng thứ hai cộng với chữ số nghìn của số hạng thứ nhất được tận cùng là 6, mà chữ số nghìn của số thứ nhất

bằng tận cùng khi nhân chữ số nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số nghìn của số thứ nhất bằng 5, của số thứ hai bằng

1.

Nên, chữ số chục nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)

Chữ số chục nghìn của số hạng thứ hai cộng với chữ số chục nghìn của số hạng thứ nhất được tận cùng là 0, mà chữ số chục nghìn

của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số chục nghìn của số thứ nhất

bằng 3, của số thứ hai bằng 7.

Do đó, ta có số thứ nhất là 71438, số thứ hai là 35719.

Mik giải từng bài nha

HT

Bài 4

mỗi giờ lớp 5 trồng hơn lớp 4 là 10 cây nên:

thời gian lớp trồng hơn lớp 4 50 cây là :

          50:10=5(giờ)

số cây lớp 5 đã trồng là:

    60*5=300(cây)

số cây lớp 5 dự định là:

.            300:2*3=450(cây)

số cây lớp 4 trồng được là:

               50*5=250(cây)

số cây lớp 4 đã dự định là:

             250:2*3=375(cây)

                                     đ/số:

Bài 1 

A = 66 

B = 42

C = 12

vì B = 30 + C 

A = B + C + 2

nha bạn 

bài 2 

a) ta có 20 + 10 + 10 + 20 + 20 + 20 = 100 

b) ta có 10 + 10 +  10 + 10 +  10 + 10 +  10 + 10 + 10 + 10 = 100

Bài 3 

a) ( 1/2 + 3/5 - 2/15 ) : 3/5 

= ( 11/10 - 2/15 ) : 3/5 

= 29/30 : 3/5 

= 29/6 

13 tháng 11 2021

Câu 6: Chọn B

Bài 2. 

a. 18,7 - x = 5,3 x 2

18,7 - x = 10,6

x = 18,7- 10,6

x= 8,1

b. 0,096 : x = 0,48 : 0,01

0,096 : x = 48

x = 0,096 : 48

x = 0, 002

Bài 3. Đặt tính và tính:  (Câu này em tự đặt tính nha, anh chỉ chat đc đáp án phép tính thôi, em thông cảm nha)

456,25 + 213,98 = 670,23

578,4 - 407,89 = 170,51

55,07 x 4,5 =  247,815

78,24 : 1,2 = 65,2

Bài 4 

                                                                                                  Giải

Sau lần hạ giá thứ nhất thì giá của đôi giày là:

400000 x (100%-12%) = 352000 (đồng)

Sau hai lần hạ giá đôi giày đó có giá tiền là:

352000 x (100%-10%) = 316800 (đồng)

    Đáp số: 316800 đồng

Bài 5.

a) 1/4 : 0,25 - 1/8 : 0,25 + 1/2 : 0,5 - 1/10

= 1/4 x 4 - 1/8 x 8 + 1/2 x 2 - 1/10

= 1 - 1 + 1- 1/10

= 1 - 1/10

= 9/10

b) A=B

4 tháng 2 2022

Câu 6: Chọn B

Bài 2. a. 18,7 - x = 5,3 x 2 18,7 - x = 10,6 x = 18,7- 10,6 x= 8,1

b. 0,096 : x = 0,48 : 0,01 0,096 : x = 48 x = 0,096 : 48 x = 0, 002

Bài 3. Đặt tính và tính: 456,25 + 213,98 = 670,23 578,4 - 407,89 = 170,51 55,07 x 4,5 = 247,815 78,24 : 1,2 = 65,2

Bài 4 Giải Sau lần hạ giá thứ nhất thì giá của đôi giày là:

400000 x (100%-12%) = 352000 (đồng)

Sau hai lần hạ giá đôi giày đó có giá tiền là: 352000 x (100%-10%) = 316800 (đồng)

Đáp số: 316800 đồng

Bài 5. a) 1/4 : 0,25 - 1/8 : 0,25 + 1/2 : 0,5 - 1/10 = 1/4 x 4 - 1/8 x 8 + 1/2 x 2 - 1/10 = 1 - 1 + 1- 1/10 = 1 - 1/10 = 9/10

b) A=B

23 tháng 6 2021

Chọn A nhé
vì số bóng đỏ là 30-6-15=9
ps bóng đỏ là 9:30=3/10

23 tháng 6 2021

Đáp án: A.\(\frac{3}{10}\)