\(B\)và viết dưới dạng phân số tối giản, biết:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2019

\(\text{1/41 + 1/42 +....+1/80}\)
\(\text{Chia tổng trên thành 2 nhóm mỗi nhóm 20 số hạng. Ta được:}\)
1/41 + 1/42+ .....+ 1/60 > 1/60.20 (mỗi số hạng trong tổng đều >1/60 và 1/60 = 1/60)
1/61 + 1/62 +......+ 1/80 > 1/80.20 (mỗi số hạng trong tổng đều > 1/80 và 1/80 = 1/80)
=> 1/41 + 1/42 +.....+1/61 > 1/3
     1/61 + 1/62 +....+1/80 > 1/4
=> 1/41 +1/42 +...+1/80 < 1/3 + 1/4
=> 1/41 + 1/42 +....+ 1/80 < \(\frac{7}{12}\)

19 tháng 1 2022

\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)

\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)

Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản

19 tháng 1 2022

2 .

\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)

3 .

\(15min=\frac{1}{4}\)giờ

\(90min=\frac{3}{2}\)giờ

20 tháng 9 2016

a x=100

b biểu thức có giá trị bằng 1/4

20 tháng 9 2016

x=2011:20,11=100

b=1/4

12 tháng 12 2016

Mình cũng xin góp 1 phần ý kiến về cách viết này

a/ \(\frac{1}{6}=\frac{1}{7}+\frac{1}{42}=\frac{1}{8}+\frac{1}{24}\) (tìm được 2 cái nên chép cả 2 cho b luôn)

b/ \(\frac{15}{22}=\frac{1}{2}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{132}\)

c/ \(\frac{5}{11}=\frac{1}{33}+\frac{1}{11}+\frac{1}{3}\)

Mình nghĩ bạn Lan Hương với Thùy Dung nên xem lại bài của 2 bạn nhé. Mình nghĩ là câu a và b 2 bạn chưa được chính xác lắm

11 tháng 12 2016

mnh=9+789065=jhkil

13/21=5/21+8/21

Bài 1 : 

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}+\)\(\frac{1}{10}\)

     \(=\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}\right)\)

      \(=\frac{13}{30}+\frac{13}{36}+\frac{13}{40}+\frac{13}{42}\)

      \(=\frac{13.\left(84+70+63+60\right)}{2520}\)

       \(=\frac{13.277}{2520}\)

Phân số \(\frac{13.277}{2520}\)tối giản nên \(a=13m\left(m\in Nsao\right)\)

Vậy a chia hết cho 13

Bài 2 :

Ta có :  \(\frac{a}{b}+\frac{a'}{b'}=n\)trong đó a và b nguyên tố cùng nhau : \(a'\)và \(b'\)nguyên tố cùng nhau , \(a\in N\)

Suy ra :\(\frac{ab'+a'b}{bb'}=n\Leftrightarrow ab'+a'b=nbb'\)

Từ (1)  ta có \(\left(ab'+a'b\right)⋮b\)mà \(a'b⋮b\)nên \(ab'⋮b\)nhưng a và b nguyên tố cùng nhau

Suy ra ;\(b'⋮b\left(2\right)\)

Tương tự ta cũng có \(b⋮b\left(3\right)\)

Từ (2 ) và (3 ) suy ra \(b=b'\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

26 tháng 4 2019

1. \(\frac{19}{7}=2,714285...\approx2,72\) ; \(\frac{-21}{5}=-4,2\)

2. a)\(\frac{1235}{100}=12,35\)\(\frac{12}{100000}=0,00012\)

    b) \(1,235=\frac{1235}{1000}\)\(0,0079=\frac{79}{10000}\)

3. \(3,14=\frac{314}{100}=314\%\)\(0,78=\frac{78}{100}=78\%\)